Thực tiễn xây dựng CNXH
Ý thức, trách nhiệm trong kỷ luật phát ngôn
Phát huy vai trò của nhân dân trong đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái
Hệ thống chính trị Việt Nam truyền thống và hiện đại từ góc nhìn đổi mới
Tinh - gọn - mạnh - hiệu năng - hiệu lực - hiệu quả
Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hệ thống chính trị - Thành tựu, hạn chế và giải pháp
Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hệ thống chính trị - Thành tựu, hạn chế và giải pháp
Phát huy bản lĩnh, ý chí, truyền thống của dân tộc Việt Nam qua thực tiễn phòng, chống dịch bệnh Covid-19
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng, chỉnh đốn Đảng trong công tác xây dựng Đảng, xây dựng lực lượng Công an nhân dân Việt Nam hiện nay
Tiếp tục đổi mới hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn tại kỳ họp Quốc hội và phiên họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội
Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với hệ thống chính trị trong tình hình mới
Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với hệ thống chính trị trong tình hình mới
Kết hợp phát triển kinh tế với củng cố tiềm lực quốc phòng, an ninh – từ góc độ quản lý nhà nước
Kết hợp phát triển kinh tế với củng cố tiềm lực quốc phòng, an ninh – từ góc độ quản lý nhà nước
Việt Nam - đại diện xứng đáng tại Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc
Việt Nam - đại diện xứng đáng tại Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc
Đổi mới mô hình tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương theo tinh thần Đại hội XIII của Đảng
Phát triển nguồn nhân lực số trong các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay
Phát triển nguồn nhân lực số trong các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay
Văn hóa phải được đặt ngang hàng với kinh tế, chính trị, xã hội - luận điểm khoa học, nhân văn và cách mạng
Giá trị địa – chiến lược của Tiểu vùng sông Mekong
Giá trị địa – chiến lược của Tiểu vùng sông Mekong
Việt Nam đẩy mạnh phát triển kinh tế số
Việt Nam đẩy mạnh phát triển kinh tế số
Bài 1: “Pháp bảo” của đội tiên phong
Bài 1: “Pháp bảo” của đội tiên phong
Bài 5 - Đảng “đúng vai, thuộc bài”
Bài 5 - Đảng “đúng vai, thuộc bài”
Bài 3: Đoàn kết - sức mạnh vô địch của Đảng
Bài 3: Đoàn kết - sức mạnh vô địch của Đảng
Xây dựng đội ngũ giáo viên theo tư tưởng Hồ Chí Minh góp phần đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo ở nước ta hiện nay
Xây dựng đội ngũ giáo viên theo tư tưởng Hồ Chí Minh góp phần đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo ở nước ta hiện nay
(LLCT&TT) Chủ tịch Hồ Chí Minh là Anh hùng giải phóng dân tộc và Nhà văn hóa kiệt xuất, đồng thời cũng là nhà giáo dục vĩ đại của dân tộc Việt Nam. Những cống hiến lớn lao của Người trong sự nghiệp giáo dục - đào tạo bao thế hệ con người Việt Nam đã là một bộ phận quan trọng làm nên sự nghiệp văn hóa kiệt xuất của Người. Trong quá trình tìm đường cứu nước và lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Người đã từng trải qua những năm tháng giáo dục thế hệ trẻ và trực tiếp tổ chức công tác đào tạo, huấn luyện cán bộ cách mạng. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng đội ngũ giáo viên bao quát các vấn đề từ mục tiêu, nội dung, phương pháp, nhiệm vụ cho đến tổ chức, quản lý... Đây là những chỉ dẫn quan trọng giúp chúng ta đổi mới căn bản, toàn diện xây dựng đội ngũ giáo viên ở nước ta hiện nay.
Đẩy mạnh thông tin - tuyên truyền bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội XIII
Đẩy mạnh thông tin - tuyên truyền bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội XIII
(LLCT&TT) Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng diễn ra từ ngày 25.01 đến ngày 02.2.2021. Qua thực tiễn cho thấy, để Nghị quyết Đại hội nhanh chóng đi vào cuộc sống, một trong những hoạt động cần phải thực hiện là đẩy mạnh hoạt động thông tin tuyên truyền các nội dung của Nghị quyết, trong đó có vấn đề bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.
Vấn đề đối tác và đối tượng, hợp tác và đấu tranh trong thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa thời kỳ mới
Vấn đề đối tác và đối tượng, hợp tác và đấu tranh trong thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa thời kỳ mới
(LLCT&TT) Nhận thức đúng đối tác, đối tượng trong chính sách đối ngoại của Việt Nam là vấn đề có ý nghĩa rất quan trọng, cần thiết, làm cơ sở giải quyết đúng các mối quan hệ quốc tế, góp phần giữ vững ổn định chính trị, môi trường hòa bình, tận dụng mọi cơ hội thuận lợi để phát triển đất nước, đồng thời tăng cường cảnh giác, chủ động đấu tranh ngăn ngừa, khắc phục những mâu thuẫn, bất đồng, làm thất bại âm mưu, thủ đoạn “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch.
Giải quyết mối quan hệ dân tộc xuyên biên giới, góp phần bảo đảm chủ quyền, an ninh quốc gia
Giải quyết mối quan hệ dân tộc xuyên biên giới, góp phần bảo đảm chủ quyền, an ninh quốc gia
Quan hệ dân tộc/tộc người xuyên biên giới là mối quan hệ đồng tộc hoặc khác tộc với quốc gia khác có chung đường biên giới nên luôn gắn liền với vấn đề an ninh chính trị và chủ quyền quốc gia. Đây là vấn đề thường có diễn biến phức tạp, nếu giải quyết không tốt sẽ ảnh hưởng đến ổn định chính trị - xã hội, bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia của nước ta. Bài viết phân tích thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm giải quyết tốt mối quan hệ dân tộc xuyên biên giới, góp phần bảo vệ vững chắc chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia trong bối cảnh phát triển và hội nhập hiện nay.
Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hệ thống chính trị - Thành tựu, hạn chế và giải pháp
Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hệ thống chính trị - Thành tựu, hạn chế và giải pháp
Đổi mới phương thức lãnh đạo là một chủ trương lớn của Đảng ta trong công tác xây dựng Đảng. Xây dựng, chỉnh đốn Đảng phải bao hàm xây dựng một phương thức lãnh đạo khoa học, hiệu lực, hiệu quả, phù hợp với đối tượng lãnh đạo và với hoàn cảnh, điều kiện khách quan để đưa nội dung lãnh đạo vào thực tiễn cuộc sống. Bài viết làm rõ thành tựu và hạn chế trong đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng với hoạt động của hệ thống chính trị qua 15 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 khóa X; đề xuất phương hướng, giải pháp tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương thức lãnh đạo của Đảng trong tình hình mới.
Phát huy bản lĩnh, ý chí, truyền thống của dân tộc Việt Nam qua thực tiễn phòng, chống dịch bệnh Covid-19
Phát huy bản lĩnh, ý chí, truyền thống của dân tộc Việt Nam qua thực tiễn phòng, chống dịch bệnh Covid-19
Trong lịch sử mấy ngàn năm dựng nước và giữ nước, bản lĩnh, ý chí và truyền thống dân tộc luôn là động lực và sức mạnh để dân tộc Việt Nam vượt qua mọi khó khăn, thử thách. Trong thời đại Hồ Chí Minh, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, bản lĩnh, ý chí và truyền thống đó tiếp tục được phát huy mạnh mẽ, tạo nên sức mạnh vật chất và tinh thần to lớn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc nói chung, phòng, chống đại dịch Covid-19 nói riêng thời gian qua, tạo niềm tin cho toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta chung sức, chung lòng thực hiện thành công các mục tiêu để hiện thực hóa khát vọng “Việt Nam hùng cường”.
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng, chỉnh đốn Đảng trong công tác xây dựng Đảng, xây dựng lực lượng Công an nhân dân Việt Nam hiện nay
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng, chỉnh đốn Đảng trong công tác xây dựng Đảng, xây dựng lực lượng Công an nhân dân Việt Nam hiện nay
Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng, chỉnh đốn Đảng có ý nghĩa vô cùng quan trọng, là kim chỉ nam đối với toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta trong quá trình xây dựng Đảng ngày càng trong sạch, vững mạnh, ngang tầm nhiệm vụ. Quán triệt và vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng, chỉnh đốn Đảng trong tình hình mới đã và đang đặt ra những yêu cầu mới đối với công tác xây dựng Đảng, xây dựng lực lượng Công an nhân dân Việt Nam ngày càng chính quy, tinh nhuệ, hiện đại, luôn hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được Đảng, Nhà nước và nhân dân giao phó.
Tiếp tục đổi mới hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn tại kỳ họp Quốc hội và phiên họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội
Tiếp tục đổi mới hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn tại kỳ họp Quốc hội và phiên họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội
Quyền chất vấn của đại biểu Quốc hội được hiến định trong Điều 80, Hiến pháp năm 2013 và là một trong những phương thức thực hiện chức năng giám sát tối cao của Quốc hội. Tiếp tục đổi mới hoạt động chất vấn của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ tạo sinh khí mới trong sinh hoạt của Quốc hội và nâng lên một tầm cao hiệu lực và hiệu quả của hình thức hoạt động giám sát này.
Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với hệ thống chính trị trong tình hình mới
Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với hệ thống chính trị trong tình hình mới
Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo hệ thống chính trị, mà chủ yếu và trực tiếp là Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một đòi hỏi khách quan của cách mạng Việt Nam.
Kết hợp phát triển kinh tế với củng cố tiềm lực quốc phòng, an ninh – từ góc độ quản lý nhà nước
Kết hợp phát triển kinh tế với củng cố tiềm lực quốc phòng, an ninh – từ góc độ quản lý nhà nước
Kết hợp phát triển kinh tế với củng cố tiềm lực quốc phòng, an ninh là một tất yếu khách quan, một nội dung quan trọng trong đường lối phát triển đất nước của Đảng ta, nhằm thực hiện thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược: xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Thực tế phát triển nền kinh tế thị trường (KTTT) định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) cho thấy không phải mọi lúc, mọi nơi, sự kết hợp này được bảo đảm. Vì vậy, cần xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách cũng như tổ chức thực hiện nhằm kết hợp hài hòa, hiệu quả giữa phát triển kinh tế với củng cố tiềm lực quốc phòng, an ninh của đất nước.
Việt Nam - đại diện xứng đáng tại Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc
Việt Nam - đại diện xứng đáng tại Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc
Việc Việt Nam trúng cử Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2023-2025 có ý nghĩa rất quan trọng, là lời khẳng định đanh thép, đập tan các luận điệu xuyên tạc, chống phá của các đối tượng, các tổ chức phản động, thù địch ở trong và ngoài nước đang cố tình phủ nhận thành quả của Việt Nam trong việc thúc đẩy quyền con người.
Đổi mới mô hình tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương theo tinh thần Đại hội XIII của Đảng
Đổi mới mô hình tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương theo tinh thần Đại hội XIII của Đảng
Mô hình tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương ở nước ta không ngừng được đổi mới. Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền giữa Trung ương và địa phương, các địa phương có nhiều quyền tự chủ và không gian chính sách để thực hiện các mục tiêu phát triển của mình. Hiệu lực, hiệu quả hoạt động của chính quyền địa phương được cải thiện và nâng cao. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương còn nhiều hạn chế. Bài viết phân tích, đánh giá về thực trạng và đề xuất một số giải pháp để tiếp tục đổi mới mô hình tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng.
Phát triển nguồn nhân lực số trong các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay
Phát triển nguồn nhân lực số trong các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay
Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang tạo ra sự thay đổi nhanh chóng trong cách quản lý, điều hành cũng như quá trình phát triển của doanh nghiệp. Cách mạng công nghiệp lần thứ tư có thể sẽ phá vỡ thị trường lao động; khi tự động hóa, trí tuệ nhân tạo đang dần thay thế lao động con người trong nền kinh tế, trong nhiều lĩnh vực, công đoạn và có thể khiến hàng triệu lao động trên thế giới rơi vào cảnh thất nghiệp. Đây là một trong những yếu tố tác động trực tiếp đến xu hướng phát triển nguồn nhân lực số, nhất là trong các doanh nghiệp hiện nay.
Văn hóa phải được đặt ngang hàng với kinh tế, chính trị, xã hội - luận điểm khoa học, nhân văn và cách mạng
Văn hóa phải được đặt ngang hàng với kinh tế, chính trị, xã hội - luận điểm khoa học, nhân văn và cách mạng
Xuất phát từ nhận thức đúng đắn, sâu sắc về vai trò của văn hóa, trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta luôn coi trọng văn hóa, trong đó kiên định quan điểm “văn hóa phải được đặt ngang hàng với kinh tế, chính trị, xã hội”. Phát biểu ở Hội nghị Văn hóa toàn quốc ngày 24.11.2021, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh lại luận điểm này trong điều kiện phát triển mới của đất nước. Bài viết phân tích tính khoa học, nhân văn và cách mạng của luận điểm.
Giá trị địa – chiến lược của Tiểu vùng sông Mekong
Giá trị địa – chiến lược của Tiểu vùng sông Mekong
Là khu vực gắn chặt với một nửa số lượng thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Tiểu vùng sông Mekong mang giá trị địa - chiến lược đặc biệt quan trọng. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi thế sẵn có, Tiểu vùng cũng phải đối mặt với không ít những thách thức đan xen trong bối cảnh tình hình thế giới và khu vực luôn xuất hiện nhiều yếu tố phức tạp, khó lường như hiện nay.
Tư tưởng Hồ Chí Minh “
“Trên cơ sở phân tích quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về những thái độ thường gặp đối với sai lầm, khuyết điểm trong Đảng; phân tích và khẳng định thái độ đúng đắn, cách mạng nhất của người cán bộ, đảng viên với sai lầm, khuyết điểm, từ đó bài viết rút ra những bài học trong công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng hiện nay. “
Xem tiếp“Nhận thức sâu sắc lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh về vai trò của trẻ em đối với gia đình và xã hội - “người chủ tương lai của nước nhà”(1) - Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, tạo môi trường sống an toàn, lành mạnh để trẻ em phát triển toàn diện về thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức, góp phần bổ sung nguồn nhân lực có chất lượng cho đất nước. “
Xem tiếpLiên kết
- Báo điện tử đảng cộng sản việt nam
- Báo nhân dân
- Báo Quân đội nhân dân
- Cổng thông tin điện tử Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Cổng thông tin điện tử Học viện Chính trị quốc gia hồ chí minh
- Tạp chí Cộng sản
- Tạp chí Giáo dục lý luận
- Tạp chí Giáo dục và Xã hội
- Tạp chí Khoa học xã hội và Nhân văn
- Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam
- Tạp chí Lý luận chính trị
- Tạp chí Nghiên cứu con người
- TẠP CHÍ Nghiên cứu dân tộc
- Tạp chí Người làm báo
- Tạp chí Nội chính
- Tạp chí Quản lý Nhà nước
- Tạp chí Tổ chức Nhà nước
- Tạp chí Tuyên giáo
- Tạp chí Xây Dựng Đảng
- Thư viện số Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Trang thông tin điện tử Hội đồng Lý luận Trung ương