Nguồn: Bài đăng trên Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông số tháng 1/2022

TS. Lương Ngọc Vĩnh

Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Bảo vệ quyền riêng tư trong sản phẩm truyền hình ở các nước trên thế giới - những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Trong bối cảnh truyền hình đa nền tảng phát triển nhanh chóng, việc bảo vệ quyền riêng tư cá nhân trong các sản phẩm báo truyền hình tại Việt Nam đang đặt ra nhiều thách thức, đặc biệt khi chưa có hướng dẫn cụ thể, đồng bộ và hiệu quả trong thực tiễn áp dụng pháp luật. Trong khi đó, nhiều quốc gia như Anh, Đức, Nhật Bản hay Liên minh châu Âu đã xây dựng hệ thống quy định pháp lý và đạo đức báo chí chặt chẽ để bảo vệ quyền riêng tư, đồng thời cân bằng với quyền được thông tin của công chúng. Việc nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế là cần thiết để giúp Việt Nam nhận diện đầy đủ các nguyên tắc, quy trình và cơ chế giám sát hiệu quả nhằm phòng ngừa và xử lý các hành vi xâm phạm quyền riêng tư trên truyền hình. Từ đó, có thể rút ra những bài học thiết thực, phù hợp với điều kiện pháp lý và văn hóa truyền thông trong nước, góp phần hoàn thiện khung pháp luật, nâng cao đạo đức nghề nghiệp và tăng cường quyền con người trong lĩnh vực báo chí truyền hình.

Quan điểm của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lê-nin về quần chúng nhân dân với tư cách động lực của phát triển lịch sử và sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam

Quan điểm của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lê-nin về quần chúng nhân dân với tư cách động lực của phát triển lịch sử và sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam

Chủ nghĩa Mác - Lê-nin chỉ rõ: Quần chúng nhân dân là chủ thể sáng tạo ra lịch sử. Quan điểm này là nguồn gốc lý luận và phương pháp luận cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong việc giải quyết một cách đúng đắn mối quan hệ Đảng - nhân dân trong sự nghiệp cách mạng của dân tộc. Xây dựng, củng cố và phát triển mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân là một vấn đề lớn, hệ trọng và có ý nghĩa về lý luận cũng như thực tiễn trong công cuộc đổi mới đất nước; qua đó, khẳng định năng lực lãnh đạo, cầm quyền của Đảng trong thời kỳ mới.

Phương thức kiểm soát quyền lực phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công

Phương thức kiểm soát quyền lực phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công

Ngày 08/10/2024, Bộ Chính trị ban hành Quy định 189-QĐ/TW về kiểm soát quyền lực, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công. Trong bối cảnh hiện nay, việc kiểm soát quyền lực phòng, chống tham nhũng và tiêu cực là yêu cầu cấp thiết để bảo vệ tài chính, tài sản công của Nhà nước. Các phương thức kiểm soát quyền lực nhằm ngăn ngừa các hành vi lạm dụng quyền hạn, tham nhũng, tiêu cực không chỉ giúp bảo đảm tính công bằng, minh bạch trong quản lý tài chính, tài sản công mà còn góp phần xây dựng một nền hành chính công trong sạch, liêm chính và hiệu quả.

Những đóng góp của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trong công tác xây dựng Đảng

Những đóng góp của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trong công tác xây dựng Đảng

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có những đóng góp to lớn đối với Đảng, với Tổ quốc, với Nhân dân. Đối với công tác xây dựng Đảng, Đồng chí giữ vai trò là ngọn cờ lý luận, là người truyền cảm hứng, là nhà lãnh đạo xuất sắc trong thực hành công tác xây dựng Đảng, là người cộng sản mẫu mực, là tấm gương sáng ngời cho cán bộ, đảng viên học tập, rèn luyện.

Nâng cao tính chính đáng cầm quyền của Đảng trong giai đoạn hiện nay

Nâng cao tính chính đáng cầm quyền của Đảng trong giai đoạn hiện nay

Trong quá trình thực thi quyền lực chính trị, tính chính đáng cầm quyền có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Tính chính đáng được xây dựng dựa trên cơ sở niềm tin của người dân đối với chủ thể cầm quyền, là sự thừa nhận rằng, chủ thể đó xứng đáng được cầm quyền. Nếu chủ thể cầm quyền có tính chính đáng cao, khi đưa ra các quyết định, các mệnh lệnh, mức độ chấp hành của người dân cũng cao. Điều này quy định tính hiệu quả của việc thực thi quyền lực.

XEM THÊM TIN