Thông tin – Tư liệu
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh kỷ niệm 42 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982-20/11/2024)
Xây dựng và phát huy vai trò của đội ngũ trí thức đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Tiền Giang trong tình hình mới
Truyền thông thương hiệu trong lĩnh vực xuất bản (Nghiên cứu trường hợp Nhà xuất bản Kim Đồng)
Học viện Báo chí và Tuyên truyền tổ chức Lễ kỷ niệm 42 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982 – 20/11/2024)
Cuộc chiến đấu bảo vệ Thành cổ Quảng Trị năm 1972 – khát vọng độc lập, tự do của dân tộc Việt Nam
Cuộc chiến đấu bảo vệ Thành cổ Quảng Trị năm 1972 – khát vọng độc lập, tự do của dân tộc Việt Nam
Kết hợp phát triển kinh tế với củng cố tiềm lực quốc phòng, an ninh – từ góc độ quản lý nhà nước
Kết hợp phát triển kinh tế với củng cố tiềm lực quốc phòng, an ninh – từ góc độ quản lý nhà nước
Vận dụng quan điểm của V.I.Lênin về xây dựng tổ chức cơ sở đảng vào thực tiễn Việt Nam
Vận dụng quan điểm của V.I.Lênin về xây dựng tổ chức cơ sở đảng vào thực tiễn Việt Nam
Đổi mới mô hình tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương theo tinh thần Đại hội XIII của Đảng
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đảng cầm quyền trong công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng trong sạch, vững mạnh
Người lãnh đạo và bài học tu dưỡng, tránh cám dỗ
Người lãnh đạo và bài học tu dưỡng, tránh cám dỗ
Phát triển nguồn nhân lực số trong các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay
Phát triển nguồn nhân lực số trong các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay
Văn hóa phải được đặt ngang hàng với kinh tế, chính trị, xã hội - luận điểm khoa học, nhân văn và cách mạng
Nâng cao tính chiến đấu, tính thuyết phục, hiệu quả công tác tư tưởng của Đảng, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng trong giai đoạn mới
Một số kiến nghị nâng cao hiệu quả thi hành án dân sự trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đối ngoại và sự vận dụng trong Văn kiện Đại hội XIII của Đảng
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đối ngoại và sự vận dụng trong Văn kiện Đại hội XIII của Đảng
Vận dụng quan điểm của V.I.Lênin về xây dựng tổ chức cơ sở đảng vào thực tiễn Việt Nam
Vận dụng quan điểm của V.I.Lênin về xây dựng tổ chức cơ sở đảng vào thực tiễn Việt Nam
Bàn về việc phát huy nguồn lực tôn giáo ở Việt Nam hiện nay
Bàn về việc phát huy nguồn lực tôn giáo ở Việt Nam hiện nay
Người lãnh đạo cần biết trọng danh dự, giữ liêm sỉ
Người lãnh đạo cần biết trọng danh dự, giữ liêm sỉ
Đo lường hội chứng nghiện mạng xã hội từ góc nhìn tâm lý học
Đo lường hội chứng nghiện mạng xã hội từ góc nhìn tâm lý học
Vấn đề đối tác và đối tượng, hợp tác và đấu tranh trong thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa thời kỳ mới
Vấn đề đối tác và đối tượng, hợp tác và đấu tranh trong thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa thời kỳ mới
(LLCT&TT) Nhận thức đúng đối tác, đối tượng trong chính sách đối ngoại của Việt Nam là vấn đề có ý nghĩa rất quan trọng, cần thiết, làm cơ sở giải quyết đúng các mối quan hệ quốc tế, góp phần giữ vững ổn định chính trị, môi trường hòa bình, tận dụng mọi cơ hội thuận lợi để phát triển đất nước, đồng thời tăng cường cảnh giác, chủ động đấu tranh ngăn ngừa, khắc phục những mâu thuẫn, bất đồng, làm thất bại âm mưu, thủ đoạn “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch.
Giải quyết mối quan hệ dân tộc xuyên biên giới, góp phần bảo đảm chủ quyền, an ninh quốc gia
Giải quyết mối quan hệ dân tộc xuyên biên giới, góp phần bảo đảm chủ quyền, an ninh quốc gia
Quan hệ dân tộc/tộc người xuyên biên giới là mối quan hệ đồng tộc hoặc khác tộc với quốc gia khác có chung đường biên giới nên luôn gắn liền với vấn đề an ninh chính trị và chủ quyền quốc gia. Đây là vấn đề thường có diễn biến phức tạp, nếu giải quyết không tốt sẽ ảnh hưởng đến ổn định chính trị - xã hội, bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia của nước ta. Bài viết phân tích thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm giải quyết tốt mối quan hệ dân tộc xuyên biên giới, góp phần bảo vệ vững chắc chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia trong bối cảnh phát triển và hội nhập hiện nay.
Phát huy bản lĩnh, ý chí, truyền thống của dân tộc Việt Nam qua thực tiễn phòng, chống dịch bệnh Covid-19
Phát huy bản lĩnh, ý chí, truyền thống của dân tộc Việt Nam qua thực tiễn phòng, chống dịch bệnh Covid-19
Trong lịch sử mấy ngàn năm dựng nước và giữ nước, bản lĩnh, ý chí và truyền thống dân tộc luôn là động lực và sức mạnh để dân tộc Việt Nam vượt qua mọi khó khăn, thử thách. Trong thời đại Hồ Chí Minh, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, bản lĩnh, ý chí và truyền thống đó tiếp tục được phát huy mạnh mẽ, tạo nên sức mạnh vật chất và tinh thần to lớn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc nói chung, phòng, chống đại dịch Covid-19 nói riêng thời gian qua, tạo niềm tin cho toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta chung sức, chung lòng thực hiện thành công các mục tiêu để hiện thực hóa khát vọng “Việt Nam hùng cường”.
Tiếp tục đổi mới hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn tại kỳ họp Quốc hội và phiên họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội
Tiếp tục đổi mới hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn tại kỳ họp Quốc hội và phiên họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội
Quyền chất vấn của đại biểu Quốc hội được hiến định trong Điều 80, Hiến pháp năm 2013 và là một trong những phương thức thực hiện chức năng giám sát tối cao của Quốc hội. Tiếp tục đổi mới hoạt động chất vấn của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ tạo sinh khí mới trong sinh hoạt của Quốc hội và nâng lên một tầm cao hiệu lực và hiệu quả của hình thức hoạt động giám sát này.
Cuộc chiến đấu bảo vệ Thành cổ Quảng Trị năm 1972 – khát vọng độc lập, tự do của dân tộc Việt Nam
Cuộc chiến đấu bảo vệ Thành cổ Quảng Trị năm 1972 – khát vọng độc lập, tự do của dân tộc Việt Nam
Cuộc chiến đấu 81 ngày đêm bảo vệ Thành cổ Quảng Trị (28.6.1972 – 16.9.1972) là một trong những biểu hiện sinh động nhất cho khát vọng độc lập, tự do, thống nhất đất nước của dân tộc Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước vĩ đại.
Kết hợp phát triển kinh tế với củng cố tiềm lực quốc phòng, an ninh – từ góc độ quản lý nhà nước
Kết hợp phát triển kinh tế với củng cố tiềm lực quốc phòng, an ninh – từ góc độ quản lý nhà nước
Kết hợp phát triển kinh tế với củng cố tiềm lực quốc phòng, an ninh là một tất yếu khách quan, một nội dung quan trọng trong đường lối phát triển đất nước của Đảng ta, nhằm thực hiện thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược: xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Thực tế phát triển nền kinh tế thị trường (KTTT) định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) cho thấy không phải mọi lúc, mọi nơi, sự kết hợp này được bảo đảm. Vì vậy, cần xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách cũng như tổ chức thực hiện nhằm kết hợp hài hòa, hiệu quả giữa phát triển kinh tế với củng cố tiềm lực quốc phòng, an ninh của đất nước.
Vận dụng quan điểm của V.I.Lênin về xây dựng tổ chức cơ sở đảng vào thực tiễn Việt Nam
Vận dụng quan điểm của V.I.Lênin về xây dựng tổ chức cơ sở đảng vào thực tiễn Việt Nam
Theo V.I.Lênin, tổ chức cơ sở đảng là nền tảng của Đảng, hạt nhân chính trị lãnh đạo hoạt động của cơ quan, đơn vị. Sự vững mạnh của các tổ chức cơ sở đảng là điều kiện bảo đảm cho sự vững mạnh của toàn Đảng. Những quan điểm của V.I.Lênin về công tác xây dựng tổ chức cơ sở đảng là kinh nghiệm quý để Đảng ta vận dụng trong giai đoạn hiện nay.
Đổi mới mô hình tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương theo tinh thần Đại hội XIII của Đảng
Đổi mới mô hình tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương theo tinh thần Đại hội XIII của Đảng
Mô hình tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương ở nước ta không ngừng được đổi mới. Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền giữa Trung ương và địa phương, các địa phương có nhiều quyền tự chủ và không gian chính sách để thực hiện các mục tiêu phát triển của mình. Hiệu lực, hiệu quả hoạt động của chính quyền địa phương được cải thiện và nâng cao. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương còn nhiều hạn chế. Bài viết phân tích, đánh giá về thực trạng và đề xuất một số giải pháp để tiếp tục đổi mới mô hình tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng.
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đảng cầm quyền trong công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng trong sạch, vững mạnh
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đảng cầm quyền trong công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng trong sạch, vững mạnh
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đảng cầm quyền không chỉ là cơ sở khoa học, nền tảng lý luận cho sự ra đời và phát triển của Đảng Cộng sản Việt Nam, mà còn là yếu tố quyết định sự thành công của cách mạng Việt Nam. Những chỉ dẫn của Chủ tịch Hồ Chí Minh về phương thức lãnh đạo, cầm quyền khoa học, dân chủ và đạo đức trong Đảng… luôn được Đảng ta kế thừa và vận dụng trong công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng trong sạch, vững mạnh. Hiện nay, trước những thời cơ và thách thức của quá trình toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, đòi hỏi Đảng cần phát huy hơn nữa vai trò lãnh đạo, nâng cao năng lực lãnh đạo, cầm quyền trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước.
Người lãnh đạo và bài học tu dưỡng, tránh cám dỗ
Người lãnh đạo và bài học tu dưỡng, tránh cám dỗ
Không chỉ đề cao vai trò, tầm quan trọng của người lãnh đạo: “Một người lo bằng kho người làm”, triết lý người Việt còn nhắc nhở những ai ở cương vị đó phải biết giữ gìn nhân cách, bởi “nhà dột từ nóc”.
Phát triển nguồn nhân lực số trong các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay
Phát triển nguồn nhân lực số trong các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay
Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang tạo ra sự thay đổi nhanh chóng trong cách quản lý, điều hành cũng như quá trình phát triển của doanh nghiệp. Cách mạng công nghiệp lần thứ tư có thể sẽ phá vỡ thị trường lao động; khi tự động hóa, trí tuệ nhân tạo đang dần thay thế lao động con người trong nền kinh tế, trong nhiều lĩnh vực, công đoạn và có thể khiến hàng triệu lao động trên thế giới rơi vào cảnh thất nghiệp. Đây là một trong những yếu tố tác động trực tiếp đến xu hướng phát triển nguồn nhân lực số, nhất là trong các doanh nghiệp hiện nay.
Văn hóa phải được đặt ngang hàng với kinh tế, chính trị, xã hội - luận điểm khoa học, nhân văn và cách mạng
Văn hóa phải được đặt ngang hàng với kinh tế, chính trị, xã hội - luận điểm khoa học, nhân văn và cách mạng
Xuất phát từ nhận thức đúng đắn, sâu sắc về vai trò của văn hóa, trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta luôn coi trọng văn hóa, trong đó kiên định quan điểm “văn hóa phải được đặt ngang hàng với kinh tế, chính trị, xã hội”. Phát biểu ở Hội nghị Văn hóa toàn quốc ngày 24.11.2021, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh lại luận điểm này trong điều kiện phát triển mới của đất nước. Bài viết phân tích tính khoa học, nhân văn và cách mạng của luận điểm.
Nâng cao tính chiến đấu, tính thuyết phục, hiệu quả công tác tư tưởng của Đảng, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng trong giai đoạn mới
Nâng cao tính chiến đấu, tính thuyết phục, hiệu quả công tác tư tưởng của Đảng, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng trong giai đoạn mới
Công tác tư tưởng là một bộ phận trọng yếu trong công tác xây dựng Đảng, là nhân tố quan trọng hàng đầu bảo đảm thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ cách mạng. Hiện nay, bối cảnh mới đang đặt ra yêu cầu phải nâng cao hơn nữa tính chiến đấu, tính thuyết phục, hiệu quả của công tác tư tưởng, nhằm tạo ra sự thống nhất cao về ý chí và hành động trong toàn Đảng, toàn dân, toàn quân để tổ chức thực hiện thắng lợi các mục tiêu nhiệm vụ Đại hội XIII của Đảng đã đề ra.
Một số kiến nghị nâng cao hiệu quả thi hành án dân sự trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư
Một số kiến nghị nâng cao hiệu quả thi hành án dân sự trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư
Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người dân luôn là mục tiêu quan trọng hàng đầu của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Hiện nay, trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, đặc biệt là cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (công nghiệp 4.0), lĩnh vực thi hành án dân sự sẽ gặp nhiều tác động, cả thuận lợi và khó khăn, thử thách. Do đó, việc nghiên cứu về sự tác động của Cách mạng công nghiệp 4.0 đến hoạt động thi hành án dân sự tại Việt Nam càng trở nên cần thiết và rất quan trọng.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đối ngoại và sự vận dụng trong Văn kiện Đại hội XIII của Đảng
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đối ngoại và sự vận dụng trong Văn kiện Đại hội XIII của Đảng
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đối ngoại cho đến nay vẫn còn nguyên giá trị lý luận và thực tiễn sâu sắc. Tại Đại hội XIII của Đảng, đối ngoại của Đảng có những điều chỉnh, bổ sung, phát triển, vừa phù hợp với xu thế quốc tế, vừa phù hợp với chuyển biến của thực tiễn đất nước sau 35 năm đổi mới. Bài viết làm rõ tư tưởng Hồ Chí Minh về đối ngoại và sự vận dụng của Đảng trong Văn kiện Đại hội XIII.
Tư tưởng Hồ Chí Minh “
“Trên cơ sở phân tích quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về những thái độ thường gặp đối với sai lầm, khuyết điểm trong Đảng; phân tích và khẳng định thái độ đúng đắn, cách mạng nhất của người cán bộ, đảng viên với sai lầm, khuyết điểm, từ đó bài viết rút ra những bài học trong công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng hiện nay. “
Xem tiếp“Nhận thức sâu sắc lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh về vai trò của trẻ em đối với gia đình và xã hội - “người chủ tương lai của nước nhà”(1) - Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, tạo môi trường sống an toàn, lành mạnh để trẻ em phát triển toàn diện về thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức, góp phần bổ sung nguồn nhân lực có chất lượng cho đất nước. “
Xem tiếpLiên kết
- Báo điện tử đảng cộng sản việt nam
- Báo nhân dân
- Báo Quân đội nhân dân
- Cổng thông tin điện tử Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Cổng thông tin điện tử Học viện Chính trị quốc gia hồ chí minh
- Tạp chí Cộng sản
- Tạp chí Giáo dục lý luận
- Tạp chí Giáo dục và Xã hội
- Tạp chí Khoa học xã hội và Nhân văn
- Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam
- Tạp chí Lý luận chính trị
- Tạp chí Nghiên cứu con người
- TẠP CHÍ Nghiên cứu dân tộc
- Tạp chí Người làm báo
- Tạp chí Nội chính
- Tạp chí Quản lý Nhà nước
- Tạp chí Tổ chức Nhà nước
- Tạp chí Tuyên giáo
- Tạp chí Xây Dựng Đảng
- Thư viện số Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Trang thông tin điện tử Hội đồng Lý luận Trung ương