Thực tiễn xây dựng CNXH
Tự chủ chiến lược dưới tác động của các vấn đề an ninh phi truyền thống tại khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương
Quản lý nhà nước về kinh tế của Ủy ban nhân dân thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình hiện nay
Tăng cường sự lãnh đạo của Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh trong thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở trên địa bàn Thành phố hiện nay
Một số vấn đề về xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: Thành tựu phát triển lý luận của Đảng qua gần 40 năm tiến hành công cuộc đổi mới (kỳ 2)
Tác động của thiết chế xã hội truyền thống đến sự tham chính của phụ nữ dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết dân tộc với công cuộc đổi mới của Đảng ta
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết dân tộc với công cuộc đổi mới của Đảng ta
Tăng cường quản lý nhà nước về công tác dân tộc - thiết thực củng cố mối quan hệ dân tộc và đại đoàn kết dân tộc
Vai trò của Nhà nước, thị trường và xã hội trong thực hiện phúc lợi xã hội
Vai trò của Nhà nước, thị trường và xã hội trong thực hiện phúc lợi xã hội
Chế định quyền của đồng bào dân tộc thiểu số trong các bản Hiến pháp
Chế định quyền của đồng bào dân tộc thiểu số trong các bản Hiến pháp
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực dân tộc thiểu số - nhiệm vụ chiến lược của công tác dân tộc
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực dân tộc thiểu số - nhiệm vụ chiến lược của công tác dân tộc
Một số giải pháp bảo vệ môi trường hướng tới phát triển bền vững các tỉnh miền núi phía Bắc hiện nay
Vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh thực hiện dân chủ là phát triển kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ đổi mới ở Việt Nam
Sự biến đổi tâm lý của người nông dân trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta
Sự biến đổi tâm lý của người nông dân trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta
Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về gia đình và vận dụng xây dựng gia đình văn hóa ở nước ta
Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về gia đình và vận dụng xây dựng gia đình văn hóa ở nước ta
Phát huy vai trò của đồng bào Khmer trong xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc vùng Tây Nam bộ
Phát huy vai trò của đồng bào Khmer trong xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc vùng Tây Nam bộ
Tây Nam bộ là vùng đất mới, có nhiều dân tộc cùng sinh sống, trong đó có 3 dân tộc chính: Kinh, Khmer và Hoa. Người Khmer có mặt sớm nhất với gần 1,3 triệu người, chiếm khoảng 7% dân số. Trong tiến trình lịch sử của đất nước, đồng bào Khmer luôn phát huy truyền thống đoàn kết, gắn bó với các dân tộc, đóng góp nhiều công sức trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Tác động của thiết chế xã hội truyền thống đến sự tham chính của phụ nữ dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc
Tác động của thiết chế xã hội truyền thống đến sự tham chính của phụ nữ dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc
Miền núi phía Bắc bao gồm 15 tỉnh: Bắc Giang, Bắc Kạn, Cao Bằng, Điện Biên, Hà Giang, Hòa Bình, Lai Châu, Lạng Sơn, Lào Cai, Phú Thọ, Quảng Ninh, Sơn La, Thái Nguyên, Tuyên Quang và Yên Bái. Đây là địa bàn miền núi và trung du bao quanh đồng bằng sông Hồng. Là địa bàn có nhiều tiềm năng, song so với cả nước thì đây là vùng chậm phát triển về các lĩnh vực. Tỷ lệ nghèo đói của cư dân các dân tộc thiểu số (DTTS) chiếm tỷ lệ cao nhất nước: Tây Bắc; 28%; Đông Bắc:17,4% cá biệt có nơi tỷ lệ hộ nghèo tới 60%. (Tỷ lệ nghèo cả nước là 10,7%). Với, hơn 12 triệu người (chiếm khoảng 14,5% dân số cả nước) theo điều tra dân số năm 2009. Trong đó đồng bào DTTS cư trú trên địa bàn khoảng 6 triệu 200 ngàn người, chiếm hơn 51% dân số toàn vùng, có tỉnh, tỷ lệ dân cư dân tộc thiểu số rất lớn: Cao Bằng 95%; Hà Giang: 87,9%; Lai Châu: 83,1%; Điện Biên: 83,1%; Hòa Bình: 72,3%. Toàn khu vực miền núi phía Bắc có 29 thành phần dân tộc. Trong 28 DTTS, dân cư chiếm khoảng 57% tổng dân số của 53 DTTS trong cả nước. Với sự phân bố dân cư tộc người xen kẽ lớn giữa các địa phương đã tạo nên sự phong phú, đa dạng trong văn hóa tộc người, thiết chế xã hội tộc người và sự chênh lệch về trình độ phát triển cùng với những khó khăn trong phát triển thể chế chính trị ở các vùng này.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết dân tộc với công cuộc đổi mới của Đảng ta
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết dân tộc với công cuộc đổi mới của Đảng ta
Đoàn kết dân tộc là truyền thống lâu đời trong chinh phục tự nhiên và chống giặc ngoại xâm, xây dựng một nước Việt Nam thống nhất của dân tộc ta. Từ khi có Đảng Cộng sản lãnh đạo, đặc biệt là vai trò của Chủ tịch Hồ Chí Minh, truyền thống đoàn kết dân tộc được nâng lên tầm cao mới, có cơ sở lý luận, có mục tiêu, nguyên tắc rõ ràng. Từ tư tưởng Hồ Chí Minh, sức mạnh của khối đại đoàn kết dân tộc trở thành nhân tố quyết định mọi thắng lợi của cách mạng nước ta. Tư tưởng đoàn kết dân tộc Hồ Chí Minh là di sản tinh thần vô giá mà Đảng và nhân dân ta tiếp tục khai thác.
Tăng cường quản lý nhà nước về công tác dân tộc - thiết thực củng cố mối quan hệ dân tộc và đại đoàn kết dân tộc
Tăng cường quản lý nhà nước về công tác dân tộc - thiết thực củng cố mối quan hệ dân tộc và đại đoàn kết dân tộc
Nước ta hiện có 53 dân tộc thiểu số, với số dân trên 12 triệu người, chiếm trên 14% dân số cả nước. Trong lịch sử dựng nước và giữ nước, các dân tộc nước ta đoàn kết, gắn bó với nhau chế ngự thiên tai, chống giặc ngoại xâm. Đoàn kết dân tộc là truyền thống quí báu, cội nguồn của sức mạnh dân tộc làm nên những chiến thắng vẻ vang. Tuy nhiên, do điều kiện tự nhiên và lịch sử để lại, đời sống của đồng bào các dân tộc thiểu số chậm phát triển, có nhiều khó khăn, nhất là vùng sâu, vùng xa, biên giới. Ngay từ khi ra đời Đảng ta xác định công tác dân tộc và đoàn kết các dân tộc là vấn đề chiến lược, cơ bản, lâu dài trong sự nghiệp cách mạng của đất nước. Quan điểm cơ bản, xuyên suốt của Đảng về công tác dân tộc là: “Các dân tộc trong đại gia đình Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp nhau cùng phát triển”.
Vai trò của Nhà nước, thị trường và xã hội trong thực hiện phúc lợi xã hội
Vai trò của Nhà nước, thị trường và xã hội trong thực hiện phúc lợi xã hội
Trên cơ sở nghiên cứu vai trò, làm rõ những thành công và hạn chế của Nhà nước, thị trường và xã hội trong thực hiện phúc lợi xã hội ở Việt Nam hiện nay, bài viết gợi mở một số phương hướng và giải pháp giải quyết hài hòa mối quan hệ của ba chủ thể thực hiện phúc lợi xã hội ở Việt Nam trong giai đoạn 2021-2025, góp phần hiện thực hóa các chủ trương của Đảng trong tăng cường trách nhiệm, phối hợp hài hòa của các chủ thể trong thực hiện công tác này.
Chế định quyền của đồng bào dân tộc thiểu số trong các bản Hiến pháp
Chế định quyền của đồng bào dân tộc thiểu số trong các bản Hiến pháp
Mỗi bản Hiến pháp Việt Nam ra đời đã đánh dấu một mốc phát triển mới đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của thực tiễn đất nước, phù hợp với tình hình, nhiệm vụ cách mạng, đồng thời cũng quy định ngày càng đầy đủ, rõ ràng hơn về quyền của đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam.
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực dân tộc thiểu số - nhiệm vụ chiến lược của công tác dân tộc
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực dân tộc thiểu số - nhiệm vụ chiến lược của công tác dân tộc
Nguồn nhân lực là tài sản lớn nhất, là nhân tố có ý nghĩa quyết định đối với sự tồn tại và phát triển đất nước. Ở miền núi nước ta, nguồn nhân lực dân tộc thiểu số là nhân tố trung tâm, có vai trò quyết định đối với sự tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội. Trong sự nghiệp cách mạng, Đảng và Nhà nước ta đặc biệt ưu tiên đầu tư, phát triển nguồn nhân lực vùng miền núi đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ từng thời kỳ.
Một số giải pháp bảo vệ môi trường hướng tới phát triển bền vững các tỉnh miền núi phía Bắc hiện nay
Một số giải pháp bảo vệ môi trường hướng tới phát triển bền vững các tỉnh miền núi phía Bắc hiện nay
Vùng núi phía Bắc nước ta gồm 15 tỉnh: Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hòa Bình (tiểu vùng Tây Bắc), Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Yên Bái, Thái Nguyên, Phú Thọ, Bắc Giang, Quảng Ninh (tiểu vùng Đông Bắc), và một số huyện thuộc vùng núi phía tây của 2 tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An. Tổng diện tích tự nhiên toàn vùng 109.245 km2, chiếm 33% diện tích cả nước. Nơi đây là địa bàn sinh sống của trên 40 dân tộc anh em, trong đó 63% là đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), với 14,542 triệu người, chiếm 13,5% dân số cả nước.
Vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh thực hiện dân chủ là phát triển kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ đổi mới ở Việt Nam
Vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh thực hiện dân chủ là phát triển kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ đổi mới ở Việt Nam
Nghiên cứu hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh thấy rõ quan điểm của Người về ba giai đoạn phát triển của cách mạng Việt Nam: giải phóng dân tộc, dân chủ, tiến lên chủ nghĩa xã hội. Trong đó, thực hiện dân chủ là bước phủ định triệt để tàn tích của chế độ cũ - chế độ thực dân, phong kiến, đồng thời khẳng định, xác lập những cơ sở nền tảng cho chế độ xã hội mới ở trình độ phát triển cao hơn là chủ nghĩa xã hội.
Tư tưởng Hồ Chí Minh “
“Trên cơ sở phân tích quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về những thái độ thường gặp đối với sai lầm, khuyết điểm trong Đảng; phân tích và khẳng định thái độ đúng đắn, cách mạng nhất của người cán bộ, đảng viên với sai lầm, khuyết điểm, từ đó bài viết rút ra những bài học trong công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng hiện nay. “
Xem tiếp“Nhận thức sâu sắc lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh về vai trò của trẻ em đối với gia đình và xã hội - “người chủ tương lai của nước nhà”(1) - Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, tạo môi trường sống an toàn, lành mạnh để trẻ em phát triển toàn diện về thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức, góp phần bổ sung nguồn nhân lực có chất lượng cho đất nước. “
Xem tiếpLiên kết
- Báo điện tử đảng cộng sản việt nam
- Báo nhân dân
- Báo Quân đội nhân dân
- Cổng thông tin điện tử Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Cổng thông tin điện tử Học viện Chính trị quốc gia hồ chí minh
- Tạp chí Cộng sản
- Tạp chí Giáo dục lý luận
- Tạp chí Giáo dục và Xã hội
- Tạp chí Khoa học xã hội và Nhân văn
- Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam
- Tạp chí Lý luận chính trị
- Tạp chí Nghiên cứu con người
- TẠP CHÍ Nghiên cứu dân tộc
- Tạp chí Người làm báo
- Tạp chí Nội chính
- Tạp chí Quản lý Nhà nước
- Tạp chí Tổ chức Nhà nước
- Tạp chí Tuyên giáo
- Tạp chí Xây Dựng Đảng
- Thư viện số Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Trang thông tin điện tử Hội đồng Lý luận Trung ương