Tuyên truyền chính sách pháp luật về dân tộc, tôn giáo cho phóng viên

Đại diện Bộ Thông tin và Truyền thông, ông Hồ Hồng Hải, Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế cho biết, Hội nghị không chỉ nhằm đẩy mạnh thông tin, tuyên truyền về dân tộc, bản sắc văn hoá dân tộc, truyền thống lịch, mà còn giúp thông tin quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo cũng như những giá trị của tôn giáo đối với đời sống xã hội.
Từ đó, giúp xây dựng nhận thức đúng đắn của xã hội về dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo và các chính sách, pháp luật về dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo.
Đồng thời, giúp giữ gìn, phát huy các giá trị truyền thống lịch sử, văn hóa của dân tộc Việt Nam; tăng cường đoàn kết dân tộc, đoàn kết tôn giáo trong thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ Tổ quốc.

Đặc biệt, giúp đấu tranh với các biểu hiện lệch lạc, lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo gây ảnh hưởng xấu đến trật tự an toàn xã hội và đời sống nhân dân; góp phần đưa thông tin, hình ảnh về Việt Nam và dân tộc Việt Nam đến cộng đồng thế giới.
Tại Hội nghị, ông Đinh Xuân Thắng, Phó Vụ trưởng Vụ Tuyên truyền (Uỷ ban Dân tộc) đã cung cấp các thông tin về chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước Việt Nam về dân tộc Việt Nam.
Ông Lê Trung Kiên, Phó Chánh Văn phòng Ban Tôn giáo Chính phủ (Bộ Nội vụ) đã cung cấp thông tin liên quan đến chính sách pháp luật và kỹ năng tuyên truyền chính sách, pháp luật và về tôn giáo.
Thông qua những thông tin các báo cáo viên giúp tăng cường hơn nữa sự hiểu biết của phóng viên, biên tập viên về vấn đề dân tộc, tôn giáo. Đồng thời, tăng cường sự phối hợp và chia sẻ thông tin giữa các cơ quan quản lý nhà nước và các cơ quan báo chí, giúp nâng cao hiệu quả công tác truyền thông chính sách sách pháp luật về dân tộc, tôn giáo…/.
Nguồn: Bài đăng trên Tạp chí Người làm Báo điện tử ngày 22.7.2022
Bài liên quan
- Về tộc danh "Mán" trong bức thư Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi Đại hội các dân tộc thiểu số miền Nam tại Pleiku, tỉnh Gia Lai năm 1946
- Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên giảng dạy lý luận chính trị ở các trường đại học trong bối cảnh hiện nay
- Một số kinh nghiệm giải quyết vấn đề an ninh mạng của Trung Quốc hiện nay
- Thực trạng tiếp nhận các sản phẩm văn hóa giải trí xuyên quốc gia của giới trẻ Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay
- Quá trình hoạt động và những đóng góp của đồng chí Lương Khánh Thiện đối với phong trào cách mạng ở Hà Nội
Xem nhiều
-
1
Mạch Nguồn số 41: Giữ hồn Rối, truyền sử Việt
-
2
Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học đại học ở Việt Nam hiện nay: thực trạng và giải pháp
-
3
Về tộc danh "Mán" trong bức thư Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi Đại hội các dân tộc thiểu số miền Nam tại Pleiku, tỉnh Gia Lai năm 1946
-
4
Khoa Quan hệ quốc tế 40 năm xây dựng và phát triển
-
5
Mạch Nguồn số 42: Phố sách Hà Nội - Điểm hẹn tri thức
-
6
Đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện dự Chương trình nghệ thuật “Truông Bồn - Dấu chân anh hùng”
Liên kết
- Báo điện tử đảng cộng sản việt nam
- Báo nhân dân
- Báo Quân đội nhân dân
- Cổng thông tin điện tử Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Cổng thông tin điện tử Học viện Chính trị quốc gia hồ chí minh
- Tạp chí Cộng sản
- Tạp chí Giáo dục lý luận
- Tạp chí Giáo dục và Xã hội
- Tạp chí Khoa học xã hội và Nhân văn
- Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam
- Tạp chí Lý luận chính trị
- Tạp chí Nghiên cứu con người
- TẠP CHÍ Nghiên cứu dân tộc
- Tạp chí Người làm báo
- Tạp chí Nội chính
- Tạp chí Quản lý Nhà nước
- Tạp chí Tổ chức Nhà nước
- Tạp chí Tuyên giáo
- Tạp chí Xây Dựng Đảng
- Thư viện số Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Trang thông tin điện tử Hội đồng Lý luận Trung ương
Quán triệt quan điểm của Hồ Chí Minh về thái độ với sai lầm, khuyết điểm
Trên cơ sở phân tích quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về những thái độ thường gặp đối với sai lầm, khuyết điểm trong Đảng; phân tích và khẳng định thái độ đúng đắn, cách mạng nhất của người cán bộ, đảng viên với sai lầm, khuyết điểm, từ đó bài viết rút ra những bài học trong công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng hiện nay.
Về tộc danh "Mán" trong bức thư Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi Đại hội các dân tộc thiểu số miền Nam tại Pleiku, tỉnh Gia Lai năm 1946
Về tộc danh "Mán" trong bức thư Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi Đại hội các dân tộc thiểu số miền Nam tại Pleiku, tỉnh Gia Lai năm 1946
(LLCT&TT ĐT) Ngày 19/4/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh có thư gửi Đại hội các dân tộc thiểu số (DTTS) miền Nam tại Pleiku. Bức thư chỉ có 280 chữ, thể hiện tình cảm và niềm tin sâu sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh dành cho đồng bào các DTTS miền Nam cũng đồng thời cho đồng bào cả nước trong cuộc đấu tranh vì nền độc lập của Tổ quốc. Hơn bảy thập kỷ qua, có nhiều người còn băn khoăn chưa hiểu rõ về bối cảnh mà Bác Hồ đã sử dụng tộc danh, trong đó có tên gọi “Mán” đối với người Dao, trong bức thư quan trọng này. Do vậy, cần làm rõ những chỉ dẫn ân cần, sâu sắc của Người về Đoàn kết - Yêu nước, về Độc lập - Tự do là vấn đề cấp thiết mang tính thời sự.
Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên giảng dạy lý luận chính trị ở các trường đại học trong bối cảnh hiện nay
Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên giảng dạy lý luận chính trị ở các trường đại học trong bối cảnh hiện nay
(LLCT&TT ĐT) Chất lượng đội ngũ giảng viên lý luận chính trị ở các trường đại học có tính chất quyết định đến kết quả đào tạo đồng thời là một trong những yếu tố góp phần quan trọng trong công tác bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng trong tình hình mới. Vì thế, việc xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên lý luận chính trị là một nhiệm vụ trọng tâm, cần có định hướng lâu dài, thực hiện đồng bộ, toàn diện với nhiều giải pháp đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn.
Một số kinh nghiệm giải quyết vấn đề an ninh mạng của Trung Quốc hiện nay
Một số kinh nghiệm giải quyết vấn đề an ninh mạng của Trung Quốc hiện nay
(LLC&TTĐT) Cuộc cạnh tranh giành ưu thế trên không gian mạng giữa các quốc gia ngày càng gay gắt. Việc sử dụng không gian mạng để kiểm soát quyền ngôn luận về chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa, dư luận xã hội... nhằm phục vụ cho sự cạnh tranh, đối đầu giữa các tổ chức, thậm chí giữa các quốc gia, đã trở thành một cách làm phổ biến của cộng đồng quốc tế. Các hoạt động phá hoại nhằm vào hệ thống thông tin mạng đã phát triển thành việc kiểm soát không gian mạng, biến không gian mạng thành công cụ và phương tiện quan trọng để giành lợi ích chính trị hoặc kinh tế. Nhiều quốc gia châu Á, trong đó có Trung Quốc đã, đang bị tổn hại bởi các cuộc tấn công, thâm nhập liên lĩnh vực và liên không gian một cách thường xuyên, ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế, làm tê liệt nhiều chức năng xã hội, phá hoại an ninh quốc gia. Trước những mối nguy cơ và các cuộc tấn công trên không gian mạng, Trung Quốc đã có những biện pháp phòng, chống khá hiệu quả, qua đó, gợi mở kinh nghiệm cho Việt Nam.
Thực trạng tiếp nhận các sản phẩm văn hóa giải trí xuyên quốc gia của giới trẻ Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay
Thực trạng tiếp nhận các sản phẩm văn hóa giải trí xuyên quốc gia của giới trẻ Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay
(LLCT&TTĐT) Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đang là điều kiện, động lực thúc đẩy các ngành công nghiệp văn hóa, các sản phẩm văn hóa giải trí xuyên quốc gia phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên, việc tiếp xúc và giao lưu văn hóa trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay mang đến nhiều thách thức và ảnh hưởng đến giá trị văn hóa dân tộc, đặc biệt đối với thế hệ trẻ Việt Nam. Đánh giá những mặt tích cực, hạn chế về thực trạng tiếp nhận các sản phẩm văn hóa xuyên quốc gia và định hướng một số giải pháp nhằm tạo môi trường cho các sản phẩm văn hóa truyền thống được giao thoa, ươm mầm và nảy nở là nội dung bài viết hướng tới.
Bình luận