Từ khoá : chiến lược
16 bài viết
Phương pháp phân tích chính sách đối ngoại trong nghiên cứu quan hệ quốc tế hiện nay
Phương pháp phân tích chính sách đối ngoại trong nghiên cứu quan hệ quốc tế hiện nay
Chính sách đối ngoại là quyết định chiến lược chính trị của quốc gia trong quan hệ quốc tế. Phân tích chính sách đối ngoại là một nhiệm vụ, công việc thường xuyên và quan trọng. Do các chính sách đối ngoại có đặc thù vừa công khai vừa nửa công khai, bí mật nửa bí mật nên việc tìm kiếm văn bản chính sách đối ngoại gặp nhiều khó khăn, việc phân tích chính sách đối ngoại cũng vì đó trở nên phức tạp. Do đó, cách tiếp cận khi nghiên cứu chính sách đối ngoại sẽ đa dạng với nhiều phương pháp phân tích khác nhau. Bài viết cung cấp một số phương pháp phân tích chính sách đối ngoại giúp tăng cường sự lựa chọn khi phân tích, nghiên cứu chính sách đối ngoại.
“Hòa bình và tự vệ”: Tầm nhìn chiến lược và đúng đắn trong đường lối quốc phòng - an ninh của Việt Nam
“Hòa bình và tự vệ”: Tầm nhìn chiến lược và đúng đắn trong đường lối quốc phòng - an ninh của Việt Nam
Đường lối quốc phòng - an ninh “hòa bình và tự vệ” của Việt Nam thể hiện tư duy, tầm nhìn chiến lược xuyên suốt của Đảng và Nhà nước ta trong các thời kỳ cách mạng. Đường lối đó đã được khẳng định và thực hiện nhất quán, phù hợp với thực tiễn nước ta cũng như thế giới. Mọi âm mưu tuyên truyền của các thế lực thù địch, phản động hòng bóp méo, xuyên tạc đường lối quốc phòng - an ninh “hòa bình và tự vệ” của Việt Nam đều thể hiện sự sai lầm, phiến diện, thiếu căn cứ.
Thế giới và nước Nga nhìn từ chiến lược đối ngoại mới của Liên bang Nga
Thế giới và nước Nga nhìn từ chiến lược đối ngoại mới của Liên bang Nga
Ngày 31/3/2023, Tổng thống Liên bang Nga Vladimir Putin ký Sắc lệnh phê duyệt Chiến lược đối ngoại mới của Liên bang Nga trong bối cảnh có nhiều chuyển biến lớn trên thế giới do tác động của cuộc xung đột tại Ucraina. Chiến lược đưa ra nhận định về các xu hướng phát triển chính trên thế giới, xác định vị thế của nước Nga, lợi ích của Nga, định hướng chính sách đối ngoại, xác định các khu vực và quan hệ của Nga với các nước. Bài viết giới thiệu khái quát bản Chiến lược đối ngoại mới của Liên bang Nga.
Vấn đề đối tác và đối tượng, hợp tác và đấu tranh trong thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa thời kỳ mới
Vấn đề đối tác và đối tượng, hợp tác và đấu tranh trong thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa thời kỳ mới
(LLCT&TT) Nhận thức đúng đối tác, đối tượng trong chính sách đối ngoại của Việt Nam là vấn đề có ý nghĩa rất quan trọng, cần thiết, làm cơ sở giải quyết đúng các mối quan hệ quốc tế, góp phần giữ vững ổn định chính trị, môi trường hòa bình, tận dụng mọi cơ hội thuận lợi để phát triển đất nước, đồng thời tăng cường cảnh giác, chủ động đấu tranh ngăn ngừa, khắc phục những mâu thuẫn, bất đồng, làm thất bại âm mưu, thủ đoạn “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch.
Nâng cao hiệu quả quản lý nhân lực khu vực công ở Việt Nam hiện nay
Nâng cao hiệu quả quản lý nhân lực khu vực công ở Việt Nam hiện nay
Quản lý nhân lực là công tác quan trọng, then chốt ở mỗi cơ quan, đơn vị. Trong khu vực công, công tác này có ảnh hưởng đến mục tiêu, chiến lược, chất lượng, hiệu lực, hiệu quả hoạt động của cơ quan, đơn vị và của cả hệ thống chính trị.
Phương thức Đảng lãnh đạo, cầm quyền bằng Cương lĩnh, chiến lược, nghị quyết - Thực trạng và giải pháp
Phương thức Đảng lãnh đạo, cầm quyền bằng Cương lĩnh, chiến lược, nghị quyết - Thực trạng và giải pháp
Đảng Cộng sản Việt Nam xác định 5 phương thức lãnh đạo, đã được các cấp ủy, tổ chức đảng thực hiện trong những nhiệm kỳ vừa qua. Bài viết làm rõ thực trạng và đề xuất một số giải pháp tiếp tục đổi mới phương thức Đảng lãnh đạo, cầm quyền bằng Cương lĩnh, chiến lược, nghị quyết, lãnh đạo để Nhà nước thể chế hóa thành pháp luật.
Các cơ quan nội chính phải thật sự là những "thanh bảo kiếm sắc bén" và "lá chắn vững chắc" để bảo vệ Tổ quốc, giữ gìn trật tự kỷ cương của xã hội
Các cơ quan nội chính phải thật sự là những "thanh bảo kiếm sắc bén" và "lá chắn vững chắc" để bảo vệ Tổ quốc, giữ gìn trật tự kỷ cương của xã hội
Sáng 15.9, tại Hà Nội, Ban Nội chính Trung ương tổ chức Hội nghị toàn quốc các Cơ quan Nội chính triển khai Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tới dự và phát biểu chỉ đạo Hội nghị. Ban Biên tập trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu của Tổng Bí thư tại Hội nghị.
Khơi dậy khát vọng vươn lên và phát huy vai trò chủ thể của giai cấp công nhân trong phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn và xây dựng nông thôn mới
Khơi dậy khát vọng vươn lên và phát huy vai trò chủ thể của giai cấp công nhân trong phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn và xây dựng nông thôn mới
Khơi dậy khát vọng vươn lên, xây dựng giai cấp nông dân trở thành lực lượng lao động tiên tiến, có năng suất, chất lượng, hiệu quả cao và phát huy vai trò chủ thể của giai cấp nông dân trong phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn, xây dựng nông thôn mới là chủ trương đúng đắn của Đảng. Chủ trương này được Đại hội XIII của Đảng tiếp tục khẳng định, tạo động lực để giai cấp nông dân vượt qua mọi khó khăn, thách thức, phát triển nông nghiệp thịnh vượng, giàu có, nông thôn văn minh, hiện đại.
Vai trò chủ thể, vị trí trung tâm của nhân dân trong chiến lược phát triển đất nước
Vai trò chủ thể, vị trí trung tâm của nhân dân trong chiến lược phát triển đất nước
Sợi chỉ đỏ xuyên suốt tinh thần Đại hội XIII của Đảng là “vai trò chủ thể, vị trí trung tâm của nhân dân” trong chiến lược phát triển đất nước. Điều này được thể hiện rõ nét trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại... Đây là bước hoàn thiện lý luận đổi mới của Đảng ta về nhân dân là mục tiêu, động lực, nguồn lực, là chủ thể và trung tâm của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc cũng như chiến lược phát triển đất nước. Bài viết tập trung phân tích làm rõ quan điểm Đại hội XIII về “vai trò chủ thể, vị trí trung tâm của nhân dân” trong chiến lược phát triển đất nước.
Đổi mới do nhân dân và vì nhân dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh
Đổi mới do nhân dân và vì nhân dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh
Quan điểm Hồ Chí Minh về xây dựng, đổi mới là sự nghiệp của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân được Đảng ta quán triệt trong quá trình lãnh đạo công cuộc đổi mới. Trong bối cảnh mới, đòi hỏi phải vận dụng sáng tạo, có phương hướng, biện pháp thiết thực, hiệu quả hơn nữa vì mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực dân tộc thiểu số - nhiệm vụ chiến lược của công tác dân tộc
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực dân tộc thiểu số - nhiệm vụ chiến lược của công tác dân tộc
Nguồn nhân lực là tài sản lớn nhất, là nhân tố có ý nghĩa quyết định đối với sự tồn tại và phát triển đất nước. Ở miền núi nước ta, nguồn nhân lực dân tộc thiểu số là nhân tố trung tâm, có vai trò quyết định đối với sự tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội. Trong sự nghiệp cách mạng, Đảng và Nhà nước ta đặc biệt ưu tiên đầu tư, phát triển nguồn nhân lực vùng miền núi đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ từng thời kỳ.
Bài học về nghệ thuật chỉ đạo tác chiến chiến lược của Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh trong Chiến dịch Điện Biên Phủ
Bài học về nghệ thuật chỉ đạo tác chiến chiến lược của Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh trong Chiến dịch Điện Biên Phủ
Chiến thắng trong trận quyết chiến chiến lược tại Điện Biên Phủ (ngày 7.5.1954) là thắng lợi quyết định, kết thúc vẻ vang cuộc kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp của quân và dân ta. Chiến thắng lịch sử đó - một thắng lợi “lừng lẫy năm châu chấn động địa cầu” là một sự kiện mang tầm vóc vĩ đại và bài học lịch sử rất quan trọng trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Đánh giá về ý nghĩa và tầm vóc của nó, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khái quát: Điện Biên Phủ là cột mốc bằng vàng trong lịch sử dân tộc, đánh dấu nơi chủ nghĩa thực dân lăn xuống dốc và tan rã, khởi đầu quá trình phi thực dân hóa trên phạm vi toàn thế giới. Bài viết tập trung làm rõ nghệ thuật chỉ đạo tác chiến chiến lược của Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh; rút ra những bài học mang tính thời sự cho hiện nay.
Xem nhiều
- 1 Video Tư liệu: Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông 30 năm xây dựng và phát triển
- 2 Xu hướng hòa bình, hợp tác, phát triển trên thế giới và vai trò của Việt Nam hiện nay
- 3 Sử dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo trong sản xuất chương trình truyền hình
- 4 Giữ gìn và bảo vệ giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc ít người, góp phần củng cố, phát triển khối đại đoàn kết toàn dân tộc
- 5 Phát triển nguồn nhân lực ở tỉnh Bến Tre: Thực trạng và giải pháp
- 6 Sử dụng ChatGPT trong việc cải thiện kỹ năng viết cho sinh viên học tiếng Anh
Liên kết
- Cổng thông tin điện tử Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Tạp chí Cộng sản
- Tạp chí Tuyên giáo
- Tạp chí Lý luận chính trị
- Tạp chí Người làm báo
- Báo Nhân Dân
- Tạp chí Tư tưởng-Văn hoá
- Tạp chí Thông tin công tác Tư tưởng
- lý luận
- Tạp chí Kiểm tra
- Tạp chí Xây dựng Đảng
- Tạp chí Dân vận
- Tạp chí Giáo dục lý luận
- Tạp chí Khoa học Chính trị