Thực tiễn xây dựng CNXH
Những yếu tố tác động đến xây dựng nền quản trị quốc gia ở Việt Nam hiện nay
Ý nghĩa của việc hiện thực hóa hệ mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Xây dựng Quân đội nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, hiện đại*
Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về “phát triển rút ngắn” và sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam
Xây dựng liên minh công - nông - trí thức trong thời kỳ đổi mới
Xây dựng liên minh công - nông - trí thức trong thời kỳ đổi mới
Phát huy sức mạnh của nhân dân trong xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa - Một số vấn đề mới đặt ra hiện nay
Giáo dục ý thức dân tộc, lòng yêu nước cho thế hệ trẻ Việt Nam trong xây dựng, phát triển đất nước và hội nhập quốc tế
Phát huy giá trị bộ bản đồ và tư liệu "Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam - Những bằng chứng lịch sử và pháp lý" trong công tác thông tin, tuyên truyền hiện nay
Phát triển toàn diện năng lực, phẩm chất người học gắn với đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng
Sự tham gia của người dân vào quy trình chính sách hướng tới mục tiêu quản trị quốc gia hiện đại, hiệu quả
Đặc điểm chủ yếu của chủ nghĩa xã hội hiện thực đến giữa thế kỷ XXI và thời cơ, thách thức đối với Việt Nam
Vai trò, ảnh hưởng của trí thức, văn nghệ sĩ trong khơi dậy và phát huy giá trị văn hóa Việt Nam, thực hiện khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng
Chính sách bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số ở Việt Nam
Chính sách bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số ở Việt Nam
Hiệp định Paris mở đường thống nhất đất nước và bài học cho hoạt động ngoại giao của Việt Nam hiện nay
Tăng cường giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho sinh viên trong bối cảnh hiện nay
Tăng cường giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho sinh viên trong bối cảnh hiện nay
Xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hóa ở nước ta
Cải cách hành chính góp phần xây dựng nhà trường quân đội vững mạnh toàn diện, mẫu mực, tiêu biểu
Cải cách hành chính góp phần xây dựng nhà trường quân đội vững mạnh toàn diện, mẫu mực, tiêu biểu
Kinh nghiệm phát triển kinh tế số của một số quốc gia và hàm ý chính sách cho Việt Nam
Kinh nghiệm phát triển kinh tế số của một số quốc gia và hàm ý chính sách cho Việt Nam
Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Phát huy tinh thần cống hiến, khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh của đội ngũ trí thức khoa học công nghệ
Phát huy tinh thần cống hiến, khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh của đội ngũ trí thức khoa học công nghệ
Một trong những chủ trương lớn để đưa đất nước bước vào giai đoạn phát triển mới được Đại hội XIII của Đảng đề ra là “phát huy tinh thần cống hiến vì đất nước của mọi người dân Việt Nam”, trong đó có đội ngũ trí thức. Bài viết làm rõ sự cần thiết phát huy tinh thần cống hiến, khơi dậy khát vọng phát triển đất nước của đội ngũ trí thức, từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằm thực hiện chủ trương này trong giai đoạn hiện nay.
Một số suy nghĩ bước đầu về đột phá chiến lược trong thời kỳ mới
Một số suy nghĩ bước đầu về đột phá chiến lược trong thời kỳ mới
Đột phá chiến lược của đất nước trong thời kỳ mới là nhân tố quan trọng tạo ra sự chuyển biến, bứt phá mạnh mẽ theo chiều hướng tích cực, góp phần quan trọng thực hiện thành công các mục tiêu đặt ra. Với ý nghĩa như vậy, trên cơ sở phân tích, đánh giá tiềm năng, lợi thế, thời cơ và thách thức, yêu cầu đặt ra là cần lựa chọn đúng và trúng các khâu đột phá chiến lược để tập trung mọi nguồn lực thực hiện hiệu quả, góp phần vào sự nghiệp phát triển đất nước nhanh và bền vững, tiến tới hoàn thành các chỉ tiêu, mục tiêu mà Đại hội XIII của Đảng đã đề ra.
Quân đội nhân dân Việt Nam phát huy phẩm chất “Bộ đội Cụ Hồ” trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc theo tinh thần Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XIII
Quân đội nhân dân Việt Nam phát huy phẩm chất “Bộ đội Cụ Hồ” trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc theo tinh thần Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XIII
Phẩm chất “Bộ đội Cụ Hồ” là giá trị văn hóa quân sự tiêu biểu, được xây đắp từ truyền thống yêu nước của dân tộc ta, từ sự giáo dục, rèn luyện của Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh, từ sự tin tưởng, giúp đỡ của nhân dân và từ những cống hiến, hy sinh của các thế hệ cán bộ, chiến sĩ. Giá trị ấy được lưu giữ, kế thừa và phát triển qua thực tiễn đấu tranh cách mạng, trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Phát huy phẩm chất “Bộ đội Cụ Hồ” trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc theo tinh thần Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XIII vừa là yêu cầu khách quan, vừa là tình cảm, trách nhiệm của mọi cán bộ, chiến sĩ quân đội.
Chủ nghĩa xã hội và định hướng xã hội chủ nghĩa tiếp cận từ phương diện đạo đức qua tác phẩm “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam” của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
Chủ nghĩa xã hội và định hướng xã hội chủ nghĩa tiếp cận từ phương diện đạo đức qua tác phẩm “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam” của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
Tác phẩm “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam” của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã giải đáp thấu đáo, lập luận chặt chẽ, sắc bén, lý giải sâu sắc những câu hỏi lý luận về đường lối đổi mới, về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội là gì? Được phát triển và hoàn thiện ra sao? Và từng bước được thực hiện hóa như thế nào? Từ phương diện đạo đức, vấn đề chủ nghĩa xã hội và định hướng chủ nghĩa xã hội cũng được nhìn nhận hết sức sâu sắc, nhất là làm rõ sự ưu việt nhân văn, nhân đạo, vì con người của chế độ xã hội chủ nghĩa và yêu cầu xây dựng Đảng ta về đạo đức, kiên quyết, kiên trì đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, giữ gìn uy tín, thanh danh của Đảng.
Xây dựng liên minh công - nông - trí thức trong thời kỳ đổi mới
Xây dựng liên minh công - nông - trí thức trong thời kỳ đổi mới
Liên minh công - nông - trí thức là hạt nhân, cơ sở của khối đại đoàn kết toàn dân tộc, tập hợp, thu hút mọi lực lượng yêu nước, tiến bộ vào một mặt trận chung thống nhất vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Không ngừng củng cố, nâng cao chất lượng liên minh công - nông - trí thức là đòi hỏi khách quan, có tính chiến lược của cách mạng. Bài viết làm rõ thực trạng và những vấn đề đặt ra đối với việc xây dựng liên minh công - nông - trí thức ở nước ta hiện nay.
Phát huy sức mạnh của nhân dân trong xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa - Một số vấn đề mới đặt ra hiện nay
Phát huy sức mạnh của nhân dân trong xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa - Một số vấn đề mới đặt ra hiện nay
Trong suốt quá trình xây dựng, trưởng thành và lãnh đạo cách mạng, Đảng ta luôn quán triệt tư tưởng “nước lấy dân làm gốc”, xác định cách mạng là sự nghiệp của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Nghị quyết số 43-NQ/TW, ngày 24/11/2023, của Hội nghị Trung ương 8 khóa XIII, “Về tiếp tục phát huy truyền thống, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng đất nước ta ngày càng phồn vinh, hạnh phúc”, nhấn mạnh: “Trước yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, phấn đấu đưa nước ta trở thành nước phát triển, thu nhập cao vào năm 2045 đòi hỏi phải đẩy mạnh, phát huy cao độ truyền thống, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc”.
Giáo dục ý thức dân tộc, lòng yêu nước cho thế hệ trẻ Việt Nam trong xây dựng, phát triển đất nước và hội nhập quốc tế
Giáo dục ý thức dân tộc, lòng yêu nước cho thế hệ trẻ Việt Nam trong xây dựng, phát triển đất nước và hội nhập quốc tế
Ý thức dân tộc, lòng yêu nước là giá trị rất quan trọng đối với mỗi người dân trong việc xây dựng đất nước thành quốc gia phát triển, thịnh vượng, hòa bình, hạnh phúc trước những thách thức ngày càng gia tăng của toàn cầu hóa. Do đó, giáo dục ý thức dân tộc, đặc biệt là cho thế hệ trẻ, có vai trò vô cùng quan trọng, cần được thực hiện một cách bài bản, có hệ thống.
Phát huy giá trị bộ bản đồ và tư liệu "Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam - Những bằng chứng lịch sử và pháp lý" trong công tác thông tin, tuyên truyền hiện nay
Phát huy giá trị bộ bản đồ và tư liệu "Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam - Những bằng chứng lịch sử và pháp lý" trong công tác thông tin, tuyên truyền hiện nay
Bộ bản đồ và tư liệu “Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam - Những bằng chứng lịch sử và pháp lý” đóng vai trò rất quan trọng trong đấu tranh khẳng định và bảo vệ chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đông. Những tư liệu, bản đồ có tính xác thực lịch sử cụ thể và giá trị pháp lý cao đã thể hiện một cách minh định lịch sử khai phá, xác lập, quản lý và thực thi chủ quyền hợp pháp của Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa qua các thời kỳ. Do đó, phát huy giá trị Bộ bản đồ và tư liệu trong công tác thông tin, tuyền truyền là rất cần thiết, đặt trong bối cảnh công cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc luôn phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, đặc biệt là trên mặt trận thông tin - truyền thông.
Phát triển toàn diện năng lực, phẩm chất người học gắn với đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng
Phát triển toàn diện năng lực, phẩm chất người học gắn với đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng
Một trong những điểm nhấn được đặc biệt chú trọng trong Văn kiện Đại hội XIII của Đảng về phát triển giáo dục, đó là “chuyển mạnh quá trình giáo dục chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực, phẩm chất người học”(1). Điều này khẳng định tính kế thừa, sự nhất quán trong quan điểm của Đảng ta coi giáo dục có vai trò quan trọng đối với việc phát triển con người toàn diện; thể hiện sự nhanh nhạy trong việc thích ứng với xu thế thời đại, tiếp thu những thành tựu của giáo dục trên thế giới, phù hợp với thực tiễn Việt Nam.
Sự tham gia của người dân vào quy trình chính sách hướng tới mục tiêu quản trị quốc gia hiện đại, hiệu quả
Sự tham gia của người dân vào quy trình chính sách hướng tới mục tiêu quản trị quốc gia hiện đại, hiệu quả
Một trong những đặc trưng quan trọng nhất của quản trị quốc gia hiện đại, hiệu quả là sự tham gia của người dân vào quá trình ra quyết định và thực thi các chính sách của nhà nước. Sự tham gia của người dân vào quy trình chính sách có ý nghĩa quan trọng đến chất lượng và hiệu quả thực hiện chính sách, từ đó nâng cao hiệu quả quản trị quốc gia. Trong các quan điểm, định hướng chính sách, Việt Nam luôn xác định sự tham gia của người dân là một khâu bắt buộc trong quy trình chính sách. Tuy nhiên, thực tế sự tham gia của người dân còn nhiều hạn chế, xuất phát từ nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan khác nhau, cần được nhận diện kịp thời để có những giải pháp tăng cường và phát huy hiệu quả vai trò của người dân trong quy trình chính sách.
Đặc điểm chủ yếu của chủ nghĩa xã hội hiện thực đến giữa thế kỷ XXI và thời cơ, thách thức đối với Việt Nam
Đặc điểm chủ yếu của chủ nghĩa xã hội hiện thực đến giữa thế kỷ XXI và thời cơ, thách thức đối với Việt Nam
Chủ nghĩa xã hội hiện thực ra đời cách đây hơn một thế kỷ và đã từng bước xác lập chỗ đứng vững chắc trong đời sống chính trị hiện đại. Bài viết dự báo xu thế phát triển, chỉ ra đặc điểm chủ yếu của chủ nghĩa xã hội hiện thực đến giữa thế kỷ XXI và những thời cơ, thách thức với xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Vai trò, ảnh hưởng của trí thức, văn nghệ sĩ trong khơi dậy và phát huy giá trị văn hóa Việt Nam, thực hiện khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng
Vai trò, ảnh hưởng của trí thức, văn nghệ sĩ trong khơi dậy và phát huy giá trị văn hóa Việt Nam, thực hiện khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng
Đồng hành với dân tộc trong cuộc đấu tranh giành độc lập, tự do, thống nhất đất nước và trong công cuộc đổi mới là trách nhiệm và sứ mệnh cao đẹp của đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ nước ta. Ngày nay, “đội ngũ văn nghệ sĩ Việt Nam sẽ luôn đồng hành cùng dân tộc và sự nghiệp đổi mới của Đảng; tiếp tục phát huy truyền thống cách mạng quý báu, rất vẻ vang của mình; đẩy mạnh đổi mới, sáng tạo, đáp ứng tốt hơn nữa yêu cầu của sự nghiệp chấn hưng văn hóa, xây dựng con người Việt Nam thời đại mới”(1).
Chính sách bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số ở Việt Nam
Chính sách bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số ở Việt Nam
Văn hóa các dân tộc thiểu số ở Việt Nam được hình thành, vun đắp qua hàng nghìn năm lịch sử dựng nước, giữ nước với nhiều giá trị đặc sắc. Trong thời gian qua, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, chính sách nhằm phát triển văn hóa, trong đó có chính sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số, góp phần xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Hiệp định Paris mở đường thống nhất đất nước và bài học cho hoạt động ngoại giao của Việt Nam hiện nay
Hiệp định Paris mở đường thống nhất đất nước và bài học cho hoạt động ngoại giao của Việt Nam hiện nay
Hiệp định Paris năm 1973 là sự kiện mở ra thời cơ chiến lược để thúc đẩy công cuộc thống nhất đất nước thành công. Hiệp định không chỉ thể hiện ý chí, quyết tâm sắt đá của một dân tộc, sự lãnh đạo linh hoạt, sáng tạo của Đảng ta, mà còn cổ vũ các dân tộc thuộc địa đấu tranh cho độc lập dân tộc. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, toàn cầu hóa sâu rộng hiện nay, tinh thần linh hoạt, sáng tạo nhưng kiên định, can trường trước mọi khó khăn, thử thách vì độc lập dân tộc trong quá trình đi tới ký kết Hiệp định Paris cần tiếp tục được phát huy, làm giàu thêm phẩm chất của nền ngoại giao mang bản sắc “cây tre Việt Nam” ngày nay.
Tăng cường giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho sinh viên trong bối cảnh hiện nay
Tăng cường giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho sinh viên trong bối cảnh hiện nay
Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho sinh viên là nội dung, biện pháp quan trọng của việc đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo để gắn kết dạy “chữ” với dạy “người”, đào tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao “vừa hồng”, “vừa chuyên” cho đất nước. Bài viết làm rõ vai trò của giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho sinh viên; thực tiễn giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho sinh viên với những điểm mạnh, hạn chế, nguyên nhân; đồng thời, đề xuất các biện pháp tăng cường giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho sinh viên trong thời gian tới.
Tư tưởng Hồ Chí Minh “
“Trên cơ sở phân tích quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về những thái độ thường gặp đối với sai lầm, khuyết điểm trong Đảng; phân tích và khẳng định thái độ đúng đắn, cách mạng nhất của người cán bộ, đảng viên với sai lầm, khuyết điểm, từ đó bài viết rút ra những bài học trong công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng hiện nay. “
Xem tiếp“Nhận thức sâu sắc lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh về vai trò của trẻ em đối với gia đình và xã hội - “người chủ tương lai của nước nhà”(1) - Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, tạo môi trường sống an toàn, lành mạnh để trẻ em phát triển toàn diện về thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức, góp phần bổ sung nguồn nhân lực có chất lượng cho đất nước. “
Xem tiếpLiên kết
- Báo điện tử đảng cộng sản việt nam
- Báo nhân dân
- Báo Quân đội nhân dân
- Cổng thông tin điện tử Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Cổng thông tin điện tử Học viện Chính trị quốc gia hồ chí minh
- Tạp chí Cộng sản
- Tạp chí Giáo dục lý luận
- Tạp chí Giáo dục và Xã hội
- Tạp chí Khoa học xã hội và Nhân văn
- Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam
- Tạp chí Lý luận chính trị
- Tạp chí Nghiên cứu con người
- TẠP CHÍ Nghiên cứu dân tộc
- Tạp chí Người làm báo
- Tạp chí Nội chính
- Tạp chí Quản lý Nhà nước
- Tạp chí Tổ chức Nhà nước
- Tạp chí Tuyên giáo
- Tạp chí Xây Dựng Đảng
- Thư viện số Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Trang thông tin điện tử Hội đồng Lý luận Trung ương