Lý luận Báo chí truyền thông
Báo chí Việt Nam trước yêu cầu, nhiệm vụ và thử thách mới
Truyền thông và niềm tin xã hội trong giai đoạn hiện nay
Một số vấn đề lý luận cơ bản về xây dựng và quản trị thương hiệu trực tuyến
Báo chí thực hiện chức năng giám sát và phản biện xã hội - vấn đề và giải pháp
Sức mạnh của truyền thông trong bảo vệ bản quyền báo chí
Sức mạnh của truyền thông trong bảo vệ bản quyền báo chí
Phát huy vai trò của báo chí trong phát hiện, đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực
Phát huy vai trò của báo chí trong phát hiện, đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực
Nâng cao chất lượng công tác báo chí trong thông tin, tuyên truyền đường lối, chủ trương của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước
Vấn đề quản lý các cơ quan báo chí đối ngoại ở Việt Nam
Vấn đề quản lý các cơ quan báo chí đối ngoại ở Việt Nam
Từ 5W tới 5I: Để báo chí phát huy giá trị có ích, tích cực góp phần ổn định xã hội
Từ 5W tới 5I: Để báo chí phát huy giá trị có ích, tích cực góp phần ổn định xã hội
Xử lý khủng hoảng truyền thông về đạo đức công vụ
Xử lý khủng hoảng truyền thông về đạo đức công vụ
Xuất bản Việt Nam trong thời kỳ Cách mạng công nghiệp lần thứ tư: Cơ hội và thách thức
Xuất bản Việt Nam trong thời kỳ Cách mạng công nghiệp lần thứ tư: Cơ hội và thách thức
Tự do mạng xã hội phải đi kèm trách nhiệm xã hội
Tự do mạng xã hội phải đi kèm trách nhiệm xã hội
Báo chí cách mạng Việt Nam trước năm 1945 dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
Báo chí cách mạng Việt Nam trước năm 1945 dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
Vi phạm quy tắc đạo đức nghề nghiệp báo chí - biểu hiện của suy thoái, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”
Một vài nét về thực trạng phẩm chất nghề nghiệp nhà báo Việt Nam hiện nay theo quan điểm Hồ Chí Minh
Bảo đảm tính chân thật của báo chí - Đạo đức nghề nghiệp, trách nhiệm xã hội và nghĩa vụ công dân của người làm báo
Lại bàn về tự do báo chí (Phần 1)
Lại bàn về tự do báo chí (Phần 1)
Trách nhiệm của người làm báo khi tham gia mạng xã hội
Trách nhiệm của người làm báo khi tham gia mạng xã hội
Hiện nay, báo chí kỹ thuật số (digital journalism) với công cụ đắc lực là truyền thông xã hội (social media) đang phát triển một cách chóng mặt. Thông qua mạng xã hội, vai trò, tầm ảnh hưởng của người làm báo với tư cách là người có lợi thế trong nắm bắt và truyền tải thông tin đến công chúng càng tăng cao. Nhưng cũng từ đây đã xuất hiện tình trạng một số nhà báo hoặc mang danh nhà báo đã sử dụng mạng xã hội phục vụ các toan tính cá nhân, gây hoang mang, mất lòng tin trong dư luận, làm tổn hại nghiêm trọng tới uy tín của nghề báo.
Vai trò định hướng xã hội của báo chí – từ thực tiễn “cuộc chiến” phòng, chống dịch Covid-19
Vai trò định hướng xã hội của báo chí – từ thực tiễn “cuộc chiến” phòng, chống dịch Covid-19
Suốt tiến trình 95 năm đồng hành cùng dân tộc (21/6/1925 – 21/6/2020), dưới sự lãnh đạo của Đảng, Báo chí cách mạng Việt Nam luôn là lực lượng nòng cốt, giữ vai trò quan trọng trên mặt trận tư tưởng, văn hóa, đóng góp to lớn vào sự nghiệp cách mạng của Đảng, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; là cầu nối giữa Đảng, Nhà nước và Nhân dân. Trong cuộc chiến phòng, chống dịch Covid-19 hiện nay, với tinh thần “chống dịch như chống giặc”, báo chí tiếp tục khẳng định vai trò định hướng xã hội của mình, cùng nhân dân cả nước ngăn chặn và đẩy lùi dịch bệnh.
Sức mạnh của truyền thông trong bảo vệ bản quyền báo chí
Sức mạnh của truyền thông trong bảo vệ bản quyền báo chí
Cùng với sự phát triển của Internet, tình trạng vi phạm bản quyền sản phẩm báo chí ngày càng phức tạp. Ngăn ngừa vi phạm bản quyền là yêu cầu sống còn của các cơ quan báo chí trong bối cảnh hiện nay.
Phát huy vai trò của báo chí trong phát hiện, đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực
Phát huy vai trò của báo chí trong phát hiện, đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực
Tham nhũng, tiêu cực là những biểu hiện của cái xấu, cái ác trong xã hội có giai cấp. Do vậy, việc chủ động, tích cực tham gia đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực vừa là quyền hạn, nhiệm vụ của báo chí, vừa là trách nhiệm chính trị, bổn phận của những người làm báo chân chính.
Nâng cao chất lượng công tác báo chí trong thông tin, tuyên truyền đường lối, chủ trương của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước
Nâng cao chất lượng công tác báo chí trong thông tin, tuyên truyền đường lối, chủ trương của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước
Xã hội càng phát triển thì nhu cầu thông tin của toàn xã hội cũng ngày càng tăng lên. Thông tin trở thành sức mạnh, có tác động trực tiếp tới công tác quản lý và tổ chức đời sống xã hội, tới thói quen, nhận thức, tâm trạng, tình cảm và hành động của mỗi cá nhân. Tiếp cận thông tin trở thành nhu cầu quan trọng trong xã hội hiện đại; trong đó phương tiện chủ yếu để đem thông tin đến cho công chúng là báo chí, truyền thông. Có thể khẳng định, xã hội càng phát triển thì báo chí, truyền thông càng có vị trí, vai trò, sứ mệnh đặc biệt quan trọng trong đời sống hàng ngày của mỗi quốc gia, dân tộc.
Vấn đề quản lý các cơ quan báo chí đối ngoại ở Việt Nam
Vấn đề quản lý các cơ quan báo chí đối ngoại ở Việt Nam
Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, sự thúc đẩy của khoa học công nghệ và quá trình toàn cầu hoá đã tạo điều kiện rất lớn cho báo chí Việt Nam phát triển. Trong đó, các cơ quan báo chí đối ngoại luôn có cơ chế bao cấp đặc biệt. Tuy nhiên, cơ chế này dẫn đến thiếu cạnh tranh, không phát triển về kinh tế báo chí, tính chuyên nghiệp chưa cao…
Từ 5W tới 5I: Để báo chí phát huy giá trị có ích, tích cực góp phần ổn định xã hội
Từ 5W tới 5I: Để báo chí phát huy giá trị có ích, tích cực góp phần ổn định xã hội
Những từ viết tắt hay công thức bao giờ cũng dễ nhớ, dễ thuộc, bởi nó ngắn gọn, cô đọng, khái quát, đủ ý. Với người làm báo, ai cũng nằm lòng công thức 5W+1H. Trong thời đại bùng nổ thông tin, truyền thông xã hội lên ngôi, chi phối hệ sinh thái truyền thông, một từ viết tắt khác dần trở nên quen thuộc, đó là 5I. Suy đến cùng, dù là 5W hay 5I, việc báo chí tập trung đem đến những thông tin nhanh nhạy, trung thực, khách quan, có chiều sâu lý lẽ, giàu tính nhân văn chính là việc phát huy giá trị tốt đẹp, có ích, tích cực, dựng xây, góp phần ổn định xã hội, đưa đất nước phát triển nhanh, bền vững...
Xử lý khủng hoảng truyền thông về đạo đức công vụ
Xử lý khủng hoảng truyền thông về đạo đức công vụ
Trong những năm gần đây, việc gia tăng các sự việc liên quan đến đạo đức công vụ “gây bão truyền thông” đã buộc các cơ quan, tổ chức phải quan tâm đến vấn đề quản trị truyền thông. Một trong những yêu cầu được đặt ra là truyền thông phải góp phần tăng cường giáo dục cán bộ, công chức, viên chức nhưng đồng thời cũng phải gìn giữ hình ảnh cho các cơ quan, tổ chức.
Xuất bản Việt Nam trong thời kỳ Cách mạng công nghiệp lần thứ tư: Cơ hội và thách thức
Xuất bản Việt Nam trong thời kỳ Cách mạng công nghiệp lần thứ tư: Cơ hội và thách thức
Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (Cách mạng công nghiệp 4.0) đang diễn ra với tốc độ nhanh và tác động ngày một lớn đến nhiều ngành kinh tế - kỹ thuật, trong đó có ngành xuất bản. Trước những cơ hội cũng như thách thức đan xen, việc đánh giá khách quan sự phát triển của hoạt động xuất bản hiện nay dưới tác động của Cách mạng công nghiệp 4.0 là một cơ sở quan trọng cho việc hoạch định các chính sách phát triển mới đối với lĩnh vực đặc thù này.
Tự do mạng xã hội phải đi kèm trách nhiệm xã hội
Tự do mạng xã hội phải đi kèm trách nhiệm xã hội
Việt Nam chính thức kết nối với xa lộ thông tin của thế giới vào ngày 19.11.1997. Sau hơn 20 năm phát triển, đến nay Việt Nam đã trở thành một trong các quốc gia có tỷ lệ người dùng Internet cao nhất châu Á, đứng thứ 12/20 quốc gia dẫn đầu thế giới về số người dùng Internet.
Báo chí cách mạng Việt Nam trước năm 1945 dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
Báo chí cách mạng Việt Nam trước năm 1945 dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
Trong giai đoạn 1925 - 1945, báo chí cách mạng Việt Nam mà đại diện là báo chí của Đảng Cộng sản Việt Nam đã ghi nhận sự phát triển mạnh mẽ. Dòng báo cách mạng này đã gắn liền với cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, đòi quyền độc lập, tự do cho dân tộc Việt Nam, được coi là vũ khí tư tưởng - lý luận của cách mạng Việt Nam, giáo dục lòng yêu nước, nâng cao nhận thức chính trị của quần chúng, góp phần đưa các phong trào cách mạng Việt Nam đi đến thắng lợi.
Vi phạm quy tắc đạo đức nghề nghiệp báo chí - biểu hiện của suy thoái, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”
Vi phạm quy tắc đạo đức nghề nghiệp báo chí - biểu hiện của suy thoái, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”
Đạo đức nghề nghiệp được khẳng định là một trong những phẩm chất có tính chất nền tảng của hoạt động báo chí. Để phát triển lành mạnh, tạo dựng uy tín trong xã hội và bạn đọc, mọi nền báo chí luôn coi trọng, đề cao đạo đức nghề nghiệp của người làm báo.
Tư tưởng Hồ Chí Minh “
“Trên cơ sở phân tích quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về những thái độ thường gặp đối với sai lầm, khuyết điểm trong Đảng; phân tích và khẳng định thái độ đúng đắn, cách mạng nhất của người cán bộ, đảng viên với sai lầm, khuyết điểm, từ đó bài viết rút ra những bài học trong công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng hiện nay. “
Xem tiếp“Nhận thức sâu sắc lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh về vai trò của trẻ em đối với gia đình và xã hội - “người chủ tương lai của nước nhà”(1) - Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, tạo môi trường sống an toàn, lành mạnh để trẻ em phát triển toàn diện về thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức, góp phần bổ sung nguồn nhân lực có chất lượng cho đất nước. “
Xem tiếpLiên kết
- Báo điện tử đảng cộng sản việt nam
- Báo nhân dân
- Báo Quân đội nhân dân
- Cổng thông tin điện tử Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Cổng thông tin điện tử Học viện Chính trị quốc gia hồ chí minh
- Tạp chí Cộng sản
- Tạp chí Giáo dục lý luận
- Tạp chí Giáo dục và Xã hội
- Tạp chí Khoa học xã hội và Nhân văn
- Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam
- Tạp chí Lý luận chính trị
- Tạp chí Nghiên cứu con người
- TẠP CHÍ Nghiên cứu dân tộc
- Tạp chí Người làm báo
- Tạp chí Nội chính
- Tạp chí Quản lý Nhà nước
- Tạp chí Tổ chức Nhà nước
- Tạp chí Tuyên giáo
- Tạp chí Xây Dựng Đảng
- Thư viện số Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Trang thông tin điện tử Hội đồng Lý luận Trung ương