Truyền thông thương hiệu trong lĩnh vực xuất bản (Nghiên cứu trường hợp Nhà xuất bản Kim Đồng)

Trong bối cảnh hiện nay, các đơn vị xuất bản muốn thu hút độc giả thì công tác truyền thông thương hiệu đóng vai trò quan trọng. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 với những phương tiện truyền ...

Học viện Báo chí và Tuyên truyền tổ chức Lễ kỷ niệm 42 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982 – 20/11/2024)

Hòa trong không khí cả nước chào mừng kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam, sáng 18/11/2024, Học viện Báo chí và Tuyên truyền long trọng tổ chức ...

Báo chí Việt Nam và Cu Ba chia sẻ kinh nghiệm, hứa hẹn mở ra sự hợp tác tương lai

Việt Nam - Cuba là biểu tượng sáng ngời về tình đoàn kết hữu nghị quốc tế. Hai dân tộc đã sát cánh bên nhau trong cuộc đấu tranh giải phóng ...

Một số yếu tố tác động đến đổi mới phương pháp định hướng dư luận xã hội ở nước ta hiện nay

Những biến đổi trong đời sống xã hội cùng với những thành tựu của Cách mạng 4.0 và sự phát triển mạnh mẽ của internet và mạng xã hội đã tạo ...

Nâng cao chất lượng giảng dạy các môn lý luận Mác - Lênin ở các trường đại học

Nâng cao chất lượng giảng dạy các môn lý luận Mác - Lênin ở các trường đại học

Nâng cao chất lượng giảng dạy các môn lý luận Mác - Lênin là yêu cầu tất yếu nhằm khẳng định vị trí các môn học này ở trường đại học. Để đạt được mục đích đó, chúng ta cần nhận thức rõ thực trạng dạy, học các môn lý luận Mác - ...

Phát huy vai trò của đồng bào Khmer trong xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc vùng Tây Nam bộ

Phát huy vai trò của đồng bào Khmer trong xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc vùng Tây Nam bộ

Tây Nam bộ là vùng đất mới, có nhiều dân tộc cùng sinh sống, trong đó có 3 dân tộc chính: Kinh, Khmer và Hoa. Người Khmer có mặt sớm nhất với gần 1,3 triệu người, chiếm khoảng 7% dân số. Trong tiến trình lịch sử của đất nước, ...

Tác động của thiết chế xã hội truyền thống đến sự tham chính của phụ nữ dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc

Miền núi phía Bắc bao gồm 15 tỉnh: Bắc Giang, Bắc Kạn, Cao Bằng, Điện Biên, Hà Giang, Hòa Bình, Lai Châu, Lạng Sơn, Lào Cai, Phú Thọ, Quảng Ninh, Sơn La, Thái Nguyên, Tuyên Quang và Yên Bái. Đây là địa bàn miền núi và trung du ...

Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết dân tộc với công cuộc đổi mới của Đảng ta

Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết dân tộc với công cuộc đổi mới của Đảng ta

Đoàn kết dân tộc là truyền thống lâu đời trong chinh phục tự nhiên và chống giặc ngoại xâm, xây dựng một nước Việt Nam thống nhất của dân tộc ta. Từ khi có Đảng Cộng sản lãnh đạo, đặc biệt là vai trò của Chủ tịch Hồ Chí Minh, ...

Tăng cường quản lý nhà nước về công tác dân tộc - thiết thực củng cố mối quan hệ dân tộc và đại đoàn kết dân tộc

Nước ta hiện có 53 dân tộc thiểu số, với số dân trên 12 triệu người, chiếm trên 14% dân số cả nước. Trong lịch sử dựng nước và giữ nước, các dân tộc nước ta đoàn kết, gắn bó với nhau chế ngự thiên tai, chống giặc ngoại xâm. Đoàn ...

Chế định quyền của đồng bào dân tộc thiểu số trong các bản Hiến pháp

Chế định quyền của đồng bào dân tộc thiểu số trong các bản Hiến pháp

Mỗi bản Hiến pháp Việt Nam ra đời đã đánh dấu một mốc phát triển mới đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của thực tiễn đất nước, phù hợp với tình hình, nhiệm vụ cách mạng, đồng thời cũng quy định ngày càng đầy đủ, rõ ràng hơn về quyền của ...

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực dân tộc thiểu số - nhiệm vụ chiến lược của công tác dân tộc

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực dân tộc thiểu số - nhiệm vụ chiến lược của công tác dân tộc

Nguồn nhân lực là tài sản lớn nhất, là nhân tố có ý nghĩa quyết định đối với sự tồn tại và phát triển đất nước. Ở miền núi nước ta, nguồn nhân lực dân tộc thiểu số là nhân tố trung tâm, có vai trò quyết định đối với sự tăng ...

Tư tưởng khoan dung và lạc quan của Nguyễn Du trong Truyện Kiều

Tư tưởng khoan dung và lạc quan của Nguyễn Du trong Truyện Kiều

Bài viết phân tích về tư tưởng khoan dung và lạc quan của Nguyễn Du trong Truyện Kiều. Điều đó thể hiện ở chỗ, Nguyễn Du sự thấu hiểu và đồng cảm sâu sắc đối với những con người khốn khổ, nạn nhân của tình trạng áp bức và bất ...

Kỷ niệm 45 năm Quốc khánh nước CHDCND Lào

Kỷ niệm 45 năm Quốc khánh nước CHDCND Lào

Sáng 28.11, tại Ký túc xá Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Chi bộ Đảng, đoàn lưu học sinh Lào tổ chức Lễ mít tinh kỷ niệm 45 năm Quốc khánh nước Cộng hòa dân chủ Nhân dân Lào và 100 năm ngày sinh của Chủ tịch Cay-xỏn Phôm-vi-hản ...

Quan điểm của C. Mác về thời kỳ quá độ

Quan điểm của C. Mác về thời kỳ quá độ

Quan điểm của C. Mác về thời kỳ quá độ từ xã hội tư bản chủ nghĩa lên xã hội cộng sản chủ nghĩa là một phần quan trọng trong hệ thống các quan điểm của chủ nghĩa Mác về xã hội nói chung và xã hội cộng sản chủ nghĩa nói riêng. ...

Bình đẳng - thông điệp Ngày dân số thế giới năm 2005

Bình đẳng - thông điệp Ngày dân số thế giới năm 2005

Ngày 11.7, chúng ta cùng nhau kỷ niệm Ngày dân số thế giới với chủ đề là bình đẳng; bình đẳng vì sự công bằng và quyền con người cho mọi người. Một điều rõ ràng là quyền con người phải là tâm điểm của mọi nỗ lực giảm nghèo đói, ...

Phát huy truyền thống vẻ vang, đoàn kết phấn đấu thực hiện tốt Quyết định 149 của Bộ Chính trị

Phát huy truyền thống vẻ vang, đoàn kết phấn đấu thực hiện tốt Quyết định 149 của Bộ Chính trị

Nhân dịp Kỷ niệm Ngày nhà giáo Việt Nam 20.11 và đón nhận tên trường mới, Học viện Báo chí và Tuyên truyền đã tổ chức mít tinh. Tại buổi lễ PGS.TS Tô Huy Rứa, ủy viên Trung ương Đảng, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh đã có bài phát biểu. Báo chí & Tuyên truyền xin trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu cùng bạn đọc

Thông tin – Tư liệu 14:38 01-06-2021 3 năm trước

Nâng cao chất lượng giảng dạy các môn lý luận Mác - Lênin ở các trường đại học

Nâng cao chất lượng giảng dạy các môn lý luận Mác - Lênin ở các trường đại học

Nâng cao chất lượng giảng dạy các môn lý luận Mác - Lênin là yêu cầu tất yếu nhằm khẳng định vị trí các môn học này ở trường đại học. Để đạt được mục đích đó, chúng ta cần nhận thức rõ thực trạng dạy, học các môn lý luận Mác - Lênin để từ đó có những định hướng đúng đắn.

Thông tin – Tư liệu 14:39 01-06-2021 3 năm trước

Phát huy vai trò của đồng bào Khmer trong xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc vùng Tây Nam bộ

Phát huy vai trò của đồng bào Khmer trong xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc vùng Tây Nam bộ

Tây Nam bộ là vùng đất mới, có nhiều dân tộc cùng sinh sống, trong đó có 3 dân tộc chính: Kinh, Khmer và Hoa. Người Khmer có mặt sớm nhất với gần 1,3 triệu người, chiếm khoảng 7% dân số. Trong tiến trình lịch sử của đất nước, đồng bào Khmer luôn phát huy truyền thống đoàn kết, gắn bó với các dân tộc, đóng góp nhiều công sức trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Thực tiễn xây dựng CNXH 10:20 01-06-2021 3 năm trước

Tác động của thiết chế xã hội truyền thống đến sự tham chính của phụ nữ dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc

Tác động của thiết chế xã hội truyền thống đến sự tham chính của phụ nữ dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc

Miền núi phía Bắc bao gồm 15 tỉnh: Bắc Giang, Bắc Kạn, Cao Bằng, Điện Biên, Hà Giang, Hòa Bình, Lai Châu, Lạng Sơn, Lào Cai, Phú Thọ, Quảng Ninh, Sơn La, Thái Nguyên, Tuyên Quang và Yên Bái. Đây là địa bàn miền núi và trung du bao quanh đồng bằng sông Hồng. Là địa bàn có nhiều tiềm năng, song so với cả nước thì đây là vùng chậm phát triển về các lĩnh vực. Tỷ lệ nghèo đói của cư dân các dân tộc thiểu số (DTTS) chiếm tỷ lệ cao nhất nước: Tây Bắc; 28%; Đông Bắc:17,4% cá biệt có nơi tỷ lệ hộ nghèo tới 60%. (Tỷ lệ nghèo cả nước là 10,7%). Với, hơn 12 triệu người (chiếm khoảng 14,5% dân số cả nước) theo điều tra dân số năm 2009. Trong đó đồng bào DTTS cư trú trên địa bàn khoảng 6 triệu 200 ngàn người, chiếm hơn 51% dân số toàn vùng, có tỉnh, tỷ lệ dân cư dân tộc thiểu số rất lớn: Cao Bằng 95%; Hà Giang: 87,9%; Lai Châu: 83,1%; Điện Biên: 83,1%; Hòa Bình: 72,3%. Toàn khu vực miền núi phía Bắc có 29 thành phần dân tộc. Trong 28 DTTS, dân cư chiếm khoảng 57% tổng dân số của 53 DTTS trong cả nước. Với sự phân bố dân cư tộc người xen kẽ lớn giữa các địa phương đã tạo nên sự phong phú, đa dạng trong văn hóa tộc người, thiết chế xã hội tộc người và sự chênh lệch về trình độ phát triển cùng với những khó khăn trong phát triển thể chế chính trị ở các vùng này.

Nghiên cứu báo chí truyền thông 09:51 01-06-2021 3 năm trước

Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết dân tộc với công cuộc đổi mới của Đảng ta

Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết dân tộc với công cuộc đổi mới của Đảng ta

Đoàn kết dân tộc là truyền thống lâu đời trong chinh phục tự nhiên và chống giặc ngoại xâm, xây dựng một nước Việt Nam thống nhất của dân tộc ta. Từ khi có Đảng Cộng sản lãnh đạo, đặc biệt là vai trò của Chủ tịch Hồ Chí Minh, truyền thống đoàn kết dân tộc được nâng lên tầm cao mới, có cơ sở lý luận, có mục tiêu, nguyên tắc rõ ràng. Từ tư tưởng Hồ Chí Minh, sức mạnh của khối đại đoàn kết dân tộc trở thành nhân tố quyết định mọi thắng lợi của cách mạng nước ta. Tư tưởng đoàn kết dân tộc Hồ Chí Minh là di sản tinh thần vô giá mà Đảng và nhân dân ta tiếp tục khai thác.

Tư tưởng Hồ Chí Minh 09:46 01-06-2021 3 năm trước

Tăng cường quản lý nhà nước về công tác dân tộc - thiết thực củng cố mối quan hệ dân tộc và đại đoàn kết dân tộc

Tăng cường quản lý nhà nước về công tác dân tộc - thiết thực củng cố mối quan hệ dân tộc và đại đoàn kết dân tộc

Nước ta hiện có 53 dân tộc thiểu số, với số dân trên 12 triệu người, chiếm trên 14% dân số cả nước. Trong lịch sử dựng nước và giữ nước, các dân tộc nước ta đoàn kết, gắn bó với nhau chế ngự thiên tai, chống giặc ngoại xâm. Đoàn kết dân tộc là truyền thống quí báu, cội nguồn của sức mạnh dân tộc làm nên những chiến thắng vẻ vang. Tuy nhiên, do điều kiện tự nhiên và lịch sử để lại, đời sống của đồng bào các dân tộc thiểu số chậm phát triển, có nhiều khó khăn, nhất là vùng sâu, vùng xa, biên giới. Ngay từ khi ra đời Đảng ta xác định công tác dân tộc và đoàn kết các dân tộc là vấn đề chiến lược, cơ bản, lâu dài trong sự nghiệp cách mạng của đất nước. Quan điểm cơ bản, xuyên suốt của Đảng về công tác dân tộc là: “Các dân tộc trong đại gia đình Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp nhau cùng phát triển”.

Thực tiễn xây dựng CNXH 09:49 01-06-2021 3 năm trước

Chế định quyền của đồng bào dân tộc thiểu số trong các bản Hiến pháp

Chế định quyền của đồng bào dân tộc thiểu số trong các bản Hiến pháp

Mỗi bản Hiến pháp Việt Nam ra đời đã đánh dấu một mốc phát triển mới đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của thực tiễn đất nước, phù hợp với tình hình, nhiệm vụ cách mạng, đồng thời cũng quy định ngày càng đầy đủ, rõ ràng hơn về quyền của đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam.

Thực tiễn xây dựng CNXH 09:52 01-06-2021 3 năm trước

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực dân tộc thiểu số - nhiệm vụ chiến lược của công tác dân tộc

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực dân tộc thiểu số - nhiệm vụ chiến lược của công tác dân tộc

Nguồn nhân lực là tài sản lớn nhất, là nhân tố có ý nghĩa quyết định đối với sự tồn tại và phát triển đất nước. Ở miền núi nước ta, nguồn nhân lực dân tộc thiểu số là nhân tố trung tâm, có vai trò quyết định đối với sự tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội. Trong sự nghiệp cách mạng, Đảng và Nhà nước ta đặc biệt ưu tiên đầu tư, phát triển nguồn nhân lực vùng miền núi đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ từng thời kỳ.

Thực tiễn xây dựng CNXH 09:54 01-06-2021 3 năm trước

Tư tưởng khoan dung và lạc quan của Nguyễn Du trong Truyện Kiều

Tư tưởng khoan dung và lạc quan của Nguyễn Du trong Truyện Kiều

Bài viết phân tích về tư tưởng khoan dung và lạc quan của Nguyễn Du trong Truyện Kiều. Điều đó thể hiện ở chỗ, Nguyễn Du sự thấu hiểu và đồng cảm sâu sắc đối với những con người khốn khổ, nạn nhân của tình trạng áp bức và bất công trong xã hội, ông tin vững chắc vào tương lai tươi sáng của những người lương thiện có lòng kiên trì chịu đựng và vượt qua khó khăn, đau khổ. Tư tưởng khoan dung và lạc quan có tầm quan trọng đối với sự phát triển của xã hội ta trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay.

Nghiên cứu báo chí truyền thông 09:49 01-06-2021 3 năm trước

Kỷ niệm 45 năm Quốc khánh nước CHDCND Lào

Kỷ niệm 45 năm Quốc khánh nước CHDCND Lào

Sáng 28.11, tại Ký túc xá Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Chi bộ Đảng, đoàn lưu học sinh Lào tổ chức Lễ mít tinh kỷ niệm 45 năm Quốc khánh nước Cộng hòa dân chủ Nhân dân Lào và 100 năm ngày sinh của Chủ tịch Cay-xỏn Phôm-vi-hản (13.12.1920-13.12.2020).

Tin tức 17:29 01-06-2021 3 năm trước
XEM THÊM TIN

Tư tưởng Hồ Chí Minh

“Trên cơ sở phân tích quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về những thái độ thường gặp đối với sai lầm, khuyết điểm trong Đảng; phân tích và khẳng định thái độ đúng đắn, cách mạng nhất của người cán bộ, đảng viên với sai lầm, khuyết điểm, từ đó bài viết rút ra những bài học trong công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng hiện nay. “

Xem tiếp
TS. Trần Thị Hợi

Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

“Nhận thức sâu sắc lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh về vai trò của trẻ em đối với gia đình và xã hội - “người chủ tương lai của nước nhà”(1) - Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, tạo môi trường sống an toàn, lành mạnh để trẻ em phát triển toàn diện về thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức, góp phần bổ sung nguồn nhân lực có chất lượng cho đất nước. “

Xem tiếp
Nguyễn Thúy Duy

Tạp chí Cộng sản