Báo chí truyền thông
Những yếu tố làm nên giá trị văn hóa và chuẩn mực đạo đức trong cơ quan báo Đảng
Vai trò của báo chí trong cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực ở Việt Nam hiện nay
Báo chí - truyền thông góp phần nâng cao trình độ, năng lực người nông dân trong bối cảnh mới
Phát triển nội dung số của cơ quan báo chí trong bối cảnh hiện nay
Lại bàn về tự do báo chí (Phần 1)
Lại bàn về tự do báo chí (Phần 1)
Báo chí thời trí tuệ nhân tạo
Báo chí thời trí tuệ nhân tạo
Giải mã hiện tượng tin đồn và tính chân thực của báo chí trong môi trường truyền thông hiện nay
Giải mã hiện tượng tin đồn và tính chân thực của báo chí trong môi trường truyền thông hiện nay
Phẩm cách người làm báo với báo chí dữ liệu
Phẩm cách người làm báo với báo chí dữ liệu
Các lý thuyết truyền thông về dư luận xã hội và vận dụng trong nghiên cứu dư luận xã hội vùng dân tộc thiểu số
Vận dụng lý thuyết truyền thông và cơ chế hình thành dư luận xã hội
Vận dụng lý thuyết truyền thông và cơ chế hình thành dư luận xã hội
Đấu tranh chống “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trên sóng truyền hình
Đấu tranh chống “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trên sóng truyền hình
Khủng hoảng truyền thông hay không, tùy theo ứng xử?
Khủng hoảng truyền thông hay không, tùy theo ứng xử?
Xử lý thông tin trong “chợ trời thông tin”
Xử lý thông tin trong “chợ trời thông tin”
Tòa soạn với việc giáo dục đạo đức nghề nghiệp
Tòa soạn với việc giáo dục đạo đức nghề nghiệp
Báo chí, phát thanh, truyền hình trong kỷ nguyên số đa nền tảng
Báo chí, phát thanh, truyền hình trong kỷ nguyên số đa nền tảng
Đề tài về Đảng – Bác Hồ luôn là nguồn cảm hứng vô tận
Đề tài về Đảng – Bác Hồ luôn là nguồn cảm hứng vô tận
Hoạt động chuyển đổi số ngành báo chí - truyền thông
Hoạt động chuyển đổi số ngành báo chí - truyền thông
Để đánh giá đúng hiệu quả truyền thông trong môi trường hội tụ truyền thông
Để đánh giá đúng hiệu quả truyền thông trong môi trường hội tụ truyền thông
Truyền thông sáng tạo trong bối cảnh chuyển đổi số
Truyền thông sáng tạo trong bối cảnh chuyển đổi số
Một vài nét về thực trạng phẩm chất nghề nghiệp nhà báo Việt Nam hiện nay theo quan điểm Hồ Chí Minh
Một vài nét về thực trạng phẩm chất nghề nghiệp nhà báo Việt Nam hiện nay theo quan điểm Hồ Chí Minh
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt nhấn mạnh việc rèn luyện phẩm chất nghề nghiệp của người làm báo. Quán triệt tư tưởng của Người, hơn 90 năm qua, đội ngũ những người làm báo cách mạng Việt Nam đã không ngừng rèn luyện, có được phẩm chất nghề nghiệp tốt, xứng đáng là những chiến sĩ trên mặt trận văn hóa, tư tưởng, có “tâm sáng, lòng trong, bút sắc”. Bên cạnh những ưu điểm, đội ngũ nhà báo hiện nay cũng bộc lộ không ít những hạn chế, yếu kém về phẩm chất nghề nghiệp. Do vậy, cần có sự khảo sát một cách toàn diện để nhìn nhận, đánh giá đúng thực trạng vấn đề này, từ đó đề xuất giải pháp khắc phục.
Bảo đảm tính chân thật của báo chí - Đạo đức nghề nghiệp, trách nhiệm xã hội và nghĩa vụ công dân của người làm báo
Bảo đảm tính chân thật của báo chí - Đạo đức nghề nghiệp, trách nhiệm xã hội và nghĩa vụ công dân của người làm báo
Chân thật là tính chất cơ bản của báo chí, nếu không muốn nói là cơ bản nhất. Vì thế cho đến nay, tính chất này vẫn tiếp tục được thảo luận một cách sâu rộng và cần phải được quán triệt sâu sắc trong mỗi người làm báo Việt Nam, nhất là làm báo trong thời kỳ biến động liên tục, đa chiều của truyền thông hiện đại như hiện nay.
Một số vấn đề đặt ra đối với báo chí trong môi trường hội tụ truyền thông
Một số vấn đề đặt ra đối với báo chí trong môi trường hội tụ truyền thông
Công nghệ số và mạng Internet đã khiến “môi trường sinh thái” của các phương tiện truyền thông truyền thống thay đổi mạnh mẽ, và hội tụ truyền thông đang trở thành xu thế phát triển tất yếu của báo chí, truyền thông hiện đại. Thực tiễn cho thấy, hội tụ truyền thông là một hiện tượng mang tính toàn cầu, là điểm đến của các cơ quan báo chí ở nhiều nước, tiến trình này đến sớm hay muộn sẽ phụ thuộc vào từng quốc gia. Vậy, trong môi trường hội tụ truyền thông, báo chí Việt Nam phải thay đổi theo chiều hướng nào để phù hợp với xu thế phát triển tất yếu này?
Lại bàn về tự do báo chí (Phần 1)
Lại bàn về tự do báo chí (Phần 1)
Ngay từ khi báo chí ra đời, vấn đề tự do báo chí đã xuất hiện. Và trong suốt lịch sử tồn tại, phát triển của báo chí, vấn đề tự do báo chí luôn luôn đồng hành như hình với bóng, trở thành chủ đề trung tâm của những cuộc tranh luận quyết liệt, không bao giờ dứt, thậm chí là nguyên nhân của không biết bao nhiêu vụ, việc rắc rối, phức tạp, kể cả tù đày và đổ máu.
Báo chí thời trí tuệ nhân tạo
Báo chí thời trí tuệ nhân tạo
Với các dòng điện thoại thông minh hiện nay, không cần nhập văn bản bằng tay khi nhắn tin; viết dòng trạng thái, viết bình luận trên mạng xã hội; viết bài hay chat, công cụ nhận dạng giọng nói chạy trên nền Internet có thể biến lời đọc thành văn bản...
Giải mã hiện tượng tin đồn và tính chân thực của báo chí trong môi trường truyền thông hiện nay
Giải mã hiện tượng tin đồn và tính chân thực của báo chí trong môi trường truyền thông hiện nay
Trong xã hội hiện đại, khi mà đám đông luôn có một sức mạnh vô hình lẫn hữu hình, nhà báo cần phải ứng xử như thế nào? Sự tỉnh táo của nhà báo và nguyên tắc tối thượng về tính chân thật của báo chí luôn phải đặt ở vị trí quan trọng nhất trong môi trường truyền thông hiện nay.
Phẩm cách người làm báo với báo chí dữ liệu
Phẩm cách người làm báo với báo chí dữ liệu
So với chiều dài thời gian của lịch sử báo chí thế giới thì báo chí dữ liệu còn khá mới. nhưng nhìn vào quá trình phát triển của báo chí dữ liệu cho đến nay không thể phủ nhận tầm quan trọng và vai trò ngày càng lớn của báo chí dữ liệu trong thế giới báo chí nói chung.
Các lý thuyết truyền thông về dư luận xã hội và vận dụng trong nghiên cứu dư luận xã hội vùng dân tộc thiểu số
Các lý thuyết truyền thông về dư luận xã hội và vận dụng trong nghiên cứu dư luận xã hội vùng dân tộc thiểu số
Các lý thuyết truyền thông đều chỉ ra vai trò của truyền thông đối với sự hình thành dư luận xã hội. Cơ chế truyền thông cho biết dư luận xã hội hình thành trong quá trình thông tin từ người này đến người khác. Lý thuyết chức năng và cơ chế giải quyết vấn đề cho biết dư luận xã hội xuất hiện và biến đổi trong quá trình giải quyết vấn đề. Do vậy, để định hướng dư luận xã hội, người lãnh đạo quản lý cần đảm bảo cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời để dư luận xã hội có thể tập trung vào bàn luận và đề xuất cách giải quyết cần thiết cho những vấn đề đặt ra. Những điều này cần được làm sáng tỏ trong nghiên cứu dư luận xã hội vùng dân tộc thiểu số.
Vận dụng lý thuyết truyền thông và cơ chế hình thành dư luận xã hội
Vận dụng lý thuyết truyền thông và cơ chế hình thành dư luận xã hội
Các lý thuyết truyền thông nhấn mạnh vai trò của truyền thông đối với sự hình thành dư luận xã hội. Dư luận xã hội xuất hiện, định hình và biến đổi trong quá trình thông tin từ người này đến người người khác để giải quyết những vấn đề nhất định nảy sinh trong xã hội.
Đấu tranh chống “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trên sóng truyền hình
Đấu tranh chống “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trên sóng truyền hình
“Tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” ở Việt Nam hiện nay đang diễn ra hết sức phức tạp, với nhiều mức độ khác nhau trên các lĩnh vực của đời sống xã hội. Đây thực sự là một hiểm họa tiềm tàng, một loại kẻ thù giấu mặt, một thứ “giặc nội xâm” nguy hiểm rất khó nhận diện và đáng sợ nhất. Do đó, báo chí nói chung, truyền hình nói riêng đóng vai trò quan trọng trong cuộc đấu tranh chống “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ.
Khủng hoảng truyền thông hay không, tùy theo ứng xử?
Khủng hoảng truyền thông hay không, tùy theo ứng xử?
Trong kỷ nguyên truyền thông tương tác, với quyền lực ngày càng gia tăng của mạng xã hội, doanh nghiệp phải đối mặt với một tình huống mà khủng hoảng luôn trực chờ trước cửa. Đội quân truyền thông ngày hôm nay không chỉ là các tờ báo, kênh truyền hình, trang thông tin được nhà nước cấp phép chính thức, mà càng ngày càng hiển hiện một xu thế đáng quan ngại của hàng triệu kênh thông tin cá nhân, ở đó không có bộ máy vận hành chuyên nghiệp, không bị ràng buộc tuân thủ bất cứ một nguyên tắc báo chí nào, không có chỉ đạo định hướng, và nhất là không chịu trách nhiệm với bất cứ cơ quan quản lý nào ngoài chính các cá nhân sở hữu các kênh truyền thông đó.
Xử lý thông tin trong “chợ trời thông tin”
Xử lý thông tin trong “chợ trời thông tin”
Internet và mạng xã hội đã giúp chúng ta tiếp cận khối lượng thông tin đồ sộ và nhanh chóng cập nhật từng giờ, từng phút. Ông Vũ Hoàng Liên, Chủ tịch Hội Internet Việt Nam gọi “Internet là cái chợ trời thông tin”. Trong cái “chợ trời thông tin” hỗn độn ấy, có không ít thông tin giả, thông tin sai sự thật cùng những chiêu trò tung hỏa mù nguy hiểm. Học cách hành xử trước hỏa mù thông tin là kỹ năng cần thiết với mỗi công dân mạng ngày nay.
Tòa soạn với việc giáo dục đạo đức nghề nghiệp
Tòa soạn với việc giáo dục đạo đức nghề nghiệp
Khác với pháp luật, đạo đức vốn được coi là một khái niệm trừu tượng và phụ thuộc khá nhiều vào ý chí chủ quan của mỗi người khi đề cập vấn đề này. Trong lĩnh vực báo chí, đạo đức nghề báo đã được nói đến nhiều nhưng trên thực tế vấn đề này dường như vẫn còn nhiều nhức nhối! Vì sao vậy?
Báo chí, phát thanh, truyền hình trong kỷ nguyên số đa nền tảng
Báo chí, phát thanh, truyền hình trong kỷ nguyên số đa nền tảng
Những năm cuối thế kỷ 20 đầu thế kỷ 21, thế giới chứng kiến sự phát triển vũ bão của công nghệ số. Từ sự ra đời của Internet, đến cuộc cách mạng web 2.0, sự xuất hiện của các thuật ngữ “blog, vlogs, post, forum” (diễn đàn)…; những năm gần đây là các mạng xã hội, các ứng dụng mobile, máy tính bảng, các công cụ nghe nhìn mới... đã đưa loài người đã bước vào một kỷ nguyên số hóa cao độ, làm thay đổi căn bản tính chất tương tác giữa cá nhân với cá nhân và giữa cá nhân với xã hội. “Cơn sóng thần” số hoá ập vào mọi ngõ ngách của đời sống, tác động mạnh mẽ, sâu rộng đến mọi quan hệ của mọi giới, mọi ngành nghề, mọi người, từ chính trị đến kinh tế, văn hóa, xã hội, đối ngoại, quốc phòng, an ninh; từ sản xuất đến dịch vụ tại hầu hết các quốc gia trên toàn thế giới.
Tư tưởng Hồ Chí Minh “
“Trên cơ sở phân tích quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về những thái độ thường gặp đối với sai lầm, khuyết điểm trong Đảng; phân tích và khẳng định thái độ đúng đắn, cách mạng nhất của người cán bộ, đảng viên với sai lầm, khuyết điểm, từ đó bài viết rút ra những bài học trong công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng hiện nay. “
Xem tiếp“Nhận thức sâu sắc lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh về vai trò của trẻ em đối với gia đình và xã hội - “người chủ tương lai của nước nhà”(1) - Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, tạo môi trường sống an toàn, lành mạnh để trẻ em phát triển toàn diện về thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức, góp phần bổ sung nguồn nhân lực có chất lượng cho đất nước. “
Xem tiếpLiên kết
- Báo điện tử đảng cộng sản việt nam
- Báo nhân dân
- Báo Quân đội nhân dân
- Cổng thông tin điện tử Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Cổng thông tin điện tử Học viện Chính trị quốc gia hồ chí minh
- Tạp chí Cộng sản
- Tạp chí Giáo dục lý luận
- Tạp chí Giáo dục và Xã hội
- Tạp chí Khoa học xã hội và Nhân văn
- Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam
- Tạp chí Lý luận chính trị
- Tạp chí Nghiên cứu con người
- TẠP CHÍ Nghiên cứu dân tộc
- Tạp chí Người làm báo
- Tạp chí Nội chính
- Tạp chí Quản lý Nhà nước
- Tạp chí Tổ chức Nhà nước
- Tạp chí Tuyên giáo
- Tạp chí Xây Dựng Đảng
- Thư viện số Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Trang thông tin điện tử Hội đồng Lý luận Trung ương