Lịch sử Báo chí truyền thông
Một góc nhìn về báo chí Việt Nam qua hồi ký Bốn mươi năm “nói láo” của Vũ Bằng và Bốn mốt năm làm báo của Hồ Hữu Tường
Tọa đàm khoa học và trưng bày chuyên đề: “Nhà báo Xuân Thủy (1912-1985)”
Chuyện đời, chuyện nghề của nhà báo qua hồi ký
Nhà báo chính luận Võ Nguyên Giáp: Ngòi bút chiến đấu
Học Bác Hồ làm báo chuyên nghiệp
Học Bác Hồ làm báo chuyên nghiệp
Nhà báo Nguyễn Phú Trọng: Nghề báo là nghề cao quý, nhưng vô cùng gian khổ, khó khăn
Nhà báo Nguyễn Phú Trọng: Nghề báo là nghề cao quý, nhưng vô cùng gian khổ, khó khăn
Người sáng lập nền Báo chí Cách mạng Việt Nam
Người sáng lập nền Báo chí Cách mạng Việt Nam
Trường Chinh - Nhà báo “dùng bút làm đòn chuyển xoay chế độ”
Trường Chinh - Nhà báo “dùng bút làm đòn chuyển xoay chế độ”
Báo điện tử, trang tin điện tử và mạng xã hội – định hướng phát triển và quản lý
Báo điện tử, trang tin điện tử và mạng xã hội – định hướng phát triển và quản lý
Bác Hồ và nhân cách của một nhà báo cách mạng
Bác Hồ và nhân cách của một nhà báo cách mạng
Báo chí cách mạng Việt Nam - Cội nguồn, đặc trưng, trọng trách
Báo chí cách mạng Việt Nam - Cội nguồn, đặc trưng, trọng trách
Nguồn gốc ra đời và những bước phát triển của phóng sự trên thế giới
Nguồn gốc ra đời và những bước phát triển của phóng sự trên thế giới
Những lời dạy của Bác Hồ là cơ sở để nhìn nhận trách nhiệm xã hội và nghĩa vụ công dân của nhà báo
Những lời dạy của Bác Hồ là cơ sở để nhìn nhận trách nhiệm xã hội và nghĩa vụ công dân của nhà báo
Không thể quên một địa chỉ đỏ ở Hà Nội
Không thể quên một địa chỉ đỏ ở Hà Nội
Báo Tết Việt đầu tiên: Cảo thơm lần giở!
Báo Tết Việt đầu tiên: Cảo thơm lần giở!
Mãi tự hào là phóng viên của Thông tấn xã Giải phóng-Bài cuối: Xẻ dọc Trường Sơn đi làm báo
Mãi tự hào là phóng viên của Thông tấn xã Giải phóng-Bài cuối: Xẻ dọc Trường Sơn đi làm báo
Một góc nhìn về báo chí Việt Nam qua hồi ký Bốn mươi năm “nói láo” của Vũ Bằng và Bốn mốt năm làm báo của Hồ Hữu Tường
Một góc nhìn về báo chí Việt Nam qua hồi ký Bốn mươi năm “nói láo” của Vũ Bằng và Bốn mốt năm làm báo của Hồ Hữu Tường
(LLCT&TTĐT) Báo chí Việt Nam đã trải qua một chặng đường phát triển rất dài nhưng hiện nay chưa được nghiên cứu một cách có hệ thống và quan tâm đầy đủ. Các công trình nghiên cứu hầu như chỉ tập trung vào báo chí cách mạng. Trong khi đó, còn nhiều nguồn tư liệu khác có thể khai thác và lấy thông tin, ví dụ như hồi ký của các nhà báo hoặc nhà văn làm báo. Bài viết sẽ cung cấp thêm một góc nhìn về báo chí nước ta thông qua 2 hồi ký tiêu biểu là “Bốn mươi năm nói láo” của Vũ Bằng và “Bốn mốt năm làm báo” của Hồ Hữu Tường.
Tọa đàm khoa học và trưng bày chuyên đề: “Nhà báo Xuân Thủy (1912-1985)”
Tọa đàm khoa học và trưng bày chuyên đề: “Nhà báo Xuân Thủy (1912-1985)”
Kỷ niệm 98 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2023), sáng 14/6/2023, tại Hà Nội, Hội Nhà báo Việt Nam phối hợp với Học viện Báo chí và Tuyên truyền tổ chức Tọa đàm khoa học và trưng bày chuyên đề "Nhà báo Xuân Thủy (1912-1985)". Đây là sự kiện đầu tiên được tổ chức về Nhà báo Xuân Thủy gắn với những di sản báo chí cách mạng quý giá, có giá trị lý luận và thực tiễn sâu sắc mà Nhà báo để lại.
Chuyện đời, chuyện nghề của nhà báo qua hồi ký
Chuyện đời, chuyện nghề của nhà báo qua hồi ký
(LLCT&TT) Nền báo chí Việt Nam manh nha hình thành từ những năm 60 của thế kỷ XIX nhưng có lẽ, phải từ đầu thế kỷ XX trở đi, báo chí nước nhà mới thật sự có tính chất chuyên nghiệp. Theo con số thống kê chưa đầy đủ, riêng giai đoạn 1932 - 1945, có khoảng 200 tờ báo và tạp chí lưu hành trên cả nước. Điều thú vị là hầu hết báo chí giai đoạn này đều mang dấu ấn của văn chương.
Nhà báo chính luận Võ Nguyên Giáp: Ngòi bút chiến đấu
Nhà báo chính luận Võ Nguyên Giáp: Ngòi bút chiến đấu
Thời đại Hồ Chí Minh đã sản sinh ra nhiều nhà báo lớn, trong đó, Đại tướng Võ Nguyên Giáp - Tổng tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam, nhà quân sự thiên tài - là nhà báo chính luận xuất sắc. Những tác phẩm báo chí của Đại tướng Võ Nguyên Giáp mang nhịp đập của thời đại, không chỉ gắn với sự nghiệp đấu tranh cách mạng giai đoạn trước năm 1945 mà còn tiếp tục mở rộng trong các giai đoạn lịch sử sau này.
Học Bác Hồ làm báo chuyên nghiệp
Học Bác Hồ làm báo chuyên nghiệp
Bác Hồ - vị lãnh tụ muôn vàn kính yêu của dân tộc Việt Nam, cũng chính là người sáng lập ra nền báo chí cách mạng Việt Nam, và là một nhà báo vĩ đại. Trong khoảng 50 năm cầm bút, Bác là tác giả của hơn 2.000 bài báo, 276 bài thơ, gần 500 trang truyện và ký. Bác sử dụng gần 200 bút danh. Mỗi con chữ, bài viết của Bác là một lời hiệu triệu, truyền bá lý tưởng Cộng sản và con đường giải phóng dân tộc.
Nhà báo Nguyễn Phú Trọng: Nghề báo là nghề cao quý, nhưng vô cùng gian khổ, khó khăn
Nhà báo Nguyễn Phú Trọng: Nghề báo là nghề cao quý, nhưng vô cùng gian khổ, khó khăn
Tôi là một trong những người làm báo may mắn vì đã có nhiều năm là phóng viên chuyên trách tháp tùng Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Phú Trọng (nay là Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng) đi công tác trong và ngoài nước. Trong những chuyến đi tác nghiệp đó, tôi chứng kiến nhiều câu chuyện rất ấn tượng, đầy bất ngờ và học hỏi được nhiều điều bổ ích của một người đã từng 29 năm làm báo chuyên nghiệp, từ phóng viên tập sự phát triển thành tổng biên tập. Sau này khi đã ở cương vị lãnh đạo cấp cao của Đảng và Nhà nước, đồng chí Nguyễn Phú Trọng vẫn tiếp tục viết báo, quan tâm đặc biệt đến các nhà báo và chỉ đạo sát sao công tác báo chí…
Người sáng lập nền Báo chí Cách mạng Việt Nam
Người sáng lập nền Báo chí Cách mạng Việt Nam
Năm 2021, giới báo chí nước nhà trọng thể kỷ niệm 96 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21.6.1925 - 21.6.2021) trong bối cảnh cả nước vừa ra sức phát triển kinh tế vừa chống đại dịch Covid-19. Nhớ về ngày lịch sử Báo Thanh Niên ra đời là nhớ về Bác Hồ - Người có công lớn sáng lập, tạo dựng nền Báo chí Cách mạng cách đây gần một thế kỷ, chính xác là 96 năm.
Trường Chinh - Nhà báo “dùng bút làm đòn chuyển xoay chế độ”
Trường Chinh - Nhà báo “dùng bút làm đòn chuyển xoay chế độ”
Bằng khả năng tự học, tự rèn luyện và năng khiếu bẩm sinh, Trường Chinh đã trở thành một cây bút lỗi lạc, một tên tuổi lớn của cách mạng Việt Nam thế kỷ XX. Ông còn là nhà lãnh đạo báo chí, nhà báo tài năng, dùng ngòi bút làm vũ khí tổ chức lực lượng, đấu tranh chống kẻ thù xâm lược, phục vụ cho lý tưởng cách mạng cao cả.
Báo điện tử, trang tin điện tử và mạng xã hội – định hướng phát triển và quản lý
Báo điện tử, trang tin điện tử và mạng xã hội – định hướng phát triển và quản lý
Những năm gần đây, báo điện tử, trang thông tin điện tử, mạng xã hội trên Internet có bước phát triển hết sức mạnh mẽ, bộc lộ cả thế mạnh to lớn vốn có và cả những phức tạp, những hệ lụy khó lường. Làm gì và làm như thế nào để phát huy ưu điểm, thế mạnh, hạn chế đến mức thấp nhất mặt trái của loại hình báo chí, thông tin, phương tiện kết nối trên mạng Internet này - đó là câu hỏi đặt ra cho cả xã hội, đặc biệt là các cơ quan chỉ đạo, quản lý báo chí, văn hóa, thông tin.
Bác Hồ và nhân cách của một nhà báo cách mạng
Bác Hồ và nhân cách của một nhà báo cách mạng
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá rất cao vị trí, vai trò của báo chí cách mạng và người làm báo trong sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân. Người chỉ ra rằng: “Cán bộ báo chí cũng là chiến sĩ cách mạng. Cây bút, trang giấy là vũ khí sắc bén của họ”.
Báo chí cách mạng Việt Nam - Cội nguồn, đặc trưng, trọng trách
Báo chí cách mạng Việt Nam - Cội nguồn, đặc trưng, trọng trách
Năm 1917, lịch sử nhân loại chứng kiến một sự kiện có tính bước ngoặt đối với sự phát triển của thế giới: Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga thành công mở ra thời đại mới - thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới.
Nguồn gốc ra đời và những bước phát triển của phóng sự trên thế giới
Nguồn gốc ra đời và những bước phát triển của phóng sự trên thế giới
Trong hệ thống thể loại báo chí, có một thể loại mà ngay từ khi vừa xuất hiện đã làm cho công chúng bị “sốc”, còn các nhà cầm quyền thì ra lệnh đóng cửa đối với tờ báo vì tính chất “nguy hiểm, gây xì căng đan và gợi trí tò mò quá đáng” của bài báo. Đó chính là thể loại Phóng sự. Leonard Ray Teel - Ron Taylor đã viết: “Phóng sự có thể là vị trí quyến rũ hơn cả trong nghề báo”
Tư tưởng Hồ Chí Minh “
“(LLCT&TT) Cuộc đời hoạt động cách mạng của Hồ Chí Minh là hành trình tìm đường, nhận đường và dẫn đường của một con người vĩ đại. Trong đó, tìm đường và nhận ra con đường chính là tiền đề cơ bản, quan trọng để thực hành việc dẫn đường cho cả một dân tộc. Từ quyết định ra đi tìm đường cứu nước năm 1911 cho đến những hoạt động tích cực, phong phú ở nhiều nước phương Tây của Người trong giai đoạn từ ... “
Xem tiếp“(LLCT&TT) Trong sự nghiệp cách mạng vĩ đại của Hồ Chí Minh, Người không chỉ tìm ra con đường giải phóng dân tộc mà còn sáng lập thành công Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và đặt nền móng cho nền pháp lý Việt Nam hiện đại. Trong bài viết này, tác giả không chỉ phân tích một số quan điểm đặc sắc của Hồ Chí Minh về pháp luật mà còn nêu phương hướng vận dụng vào công tác xây dựng luật pháp nhằm ... “
Xem tiếpLiên kết
- Báo điện tử đảng cộng sản việt nam
- Báo nhân dân
- Báo Quân đội nhân dân
- Cổng thông tin điện tử Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Cổng thông tin điện tử Học viện Chính trị quốc gia hồ chí minh
- Tạp chí Cộng sản
- Tạp chí Giáo dục lý luận
- Tạp chí Giáo dục và Xã hội
- Tạp chí Khoa học xã hội và Nhân văn
- Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam
- Tạp chí Lý luận chính trị
- Tạp chí Nghiên cứu con người
- TẠP CHÍ Nghiên cứu dân tộc
- Tạp chí Người làm báo
- Tạp chí Nội chính
- Tạp chí Quản lý Nhà nước
- Tạp chí Tổ chức Nhà nước
- Tạp chí Tuyên giáo
- Tạp chí Xây Dựng Đảng
- Thư viện số Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Trang thông tin điện tử Hội đồng Lý luận Trung ương