Nguồn: Bài đăng trên Báo Quân đội nhân dân điện tử ngày 06.06.2021

PGS,TS Hà Huy Phượng

Học viện Báo chí và Tuyên truyền

KỶ NIỆM 80 NĂM BÁO CỨU QUỐC (1942-2022): Một thế hệ nhà báo gạo cội

KỶ NIỆM 80 NĂM BÁO CỨU QUỐC (1942-2022): Một thế hệ nhà báo gạo cội

May mắn của tôi khi về công tác tại báo Đại đoàn kết (năm 1984) là được nghe kể, tiếp xúc và làm việc với một thế hệ gạo cội của báo Cứu quốc (tiền thân của báo Đại đoàn kết): Xuân Thu, Lửa Mới, Hải Như (Tp. Hồ Chí Minh), Nguyễn Tiêu, Hữu Tuấn, Thái Cương, Thái Duy (Hà Nội)…

Chuyện đời, chuyện nghề của nhà báo qua hồi ký

Chuyện đời, chuyện nghề của nhà báo qua hồi ký

(LLCT&TT) Nền báo chí Việt Nam manh nha hình thành từ những năm 60 của thế kỷ XIX nhưng có lẽ, phải từ đầu thế kỷ XX trở đi, báo chí nước nhà mới thật sự có tính chất chuyên nghiệp. Theo con số thống kê chưa đầy đủ, riêng giai đoạn 1932 - 1945, có khoảng 200 tờ báo và tạp chí lưu hành trên cả nước. Điều thú vị là hầu hết báo chí giai đoạn này đều mang dấu ấn của văn chương.

Nhà báo chính luận Võ Nguyên Giáp: Ngòi bút chiến đấu

Nhà báo chính luận Võ Nguyên Giáp: Ngòi bút chiến đấu

Thời đại Hồ Chí Minh đã sản sinh ra nhiều nhà báo lớn, trong đó, Đại tướng Võ Nguyên Giáp - Tổng tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam, nhà quân sự thiên tài - là nhà báo chính luận xuất sắc. Những tác phẩm báo chí của Đại tướng Võ Nguyên Giáp mang nhịp đập của thời đại, không chỉ gắn với sự nghiệp đấu tranh cách mạng giai đoạn trước năm 1945 mà còn tiếp tục mở rộng trong các giai đoạn lịch sử sau này.

Học Bác Hồ làm báo chuyên nghiệp

Học Bác Hồ làm báo chuyên nghiệp

Bác Hồ - vị lãnh tụ muôn vàn kính yêu của dân tộc Việt Nam, cũng chính là người sáng lập ra nền báo chí cách mạng Việt Nam, và là một nhà báo vĩ đại. Trong khoảng 50 năm cầm bút, Bác là tác giả của hơn 2.000 bài báo, 276 bài thơ, gần 500 trang truyện và ký. Bác sử dụng gần 200 bút danh. Mỗi con chữ, bài viết của Bác là một lời hiệu triệu, truyền bá lý tưởng Cộng sản và con đường giải phóng dân tộc.

XEM THÊM TIN