Từ khoá : nhà báo
21 bài viết
Nhà báo tuyên truyền lý luận chính trị, góp phần bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng
Nhà báo tuyên truyền lý luận chính trị, góp phần bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng
Báo chí cách mạng Việt Nam đã và đang là lực lượng chủ lực, đi đầu trong bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch. Nhà báo cách mạng có trọng trách tham gia bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, bảo vệ nhân dân, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Vì vậy, mỗi nhà báo trên mặt trận này cần học hỏi, tu rèn để có kiến thức lý luận chính trị vững vàng. Đó cũng chính là yêu cầu thực tiễn, đòi hỏi nâng cao năng lực của nhà báo trong thực hiện nhiệm vụ bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch hiện nay.
Trần Huy Liệu: Nhà báo - người lữ hành không biết mệt mỏi
Trần Huy Liệu: Nhà báo - người lữ hành không biết mệt mỏi
“Ngày 30/8, theo giờ đã định, 5 vạn nhân dân nội thành Huế đã tập trung trước cửa Ngọ Môn… Bảo Đại chít khăn vàng, mặc Hoàng bào, đứng chực sẵn ở cửa. Phái đoàn bước lên Ngọ Môn, dân chúng hoan hô sôi nổi. Đến lượt Bảo Đại đọc chiếu thoái vị. Đọc xong, Bảo Đại giơ hai tay nâng chiếc kiếm dài nạm ngọc và sau đó là chiếc ấn hình vuông. Tôi thay mặt Chính phủ lâm thời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tiếp nhận hai vật tượng trưng cho chế độ… Sau khi nhận ấn kiếm, tôi thay mặt Chính phủ đọc một bài diễn văn tuyên bố xóa bỏ chế độ quân chủ từ nghìn năm xưa để lại và chấm dứt ngôi vua cuối cùng của triều Nguyễn”(1). Người xưng “tôi” trong đoạn văn trên, có vinh dự đặc biệt thay mặt Chính phủ lâm thời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nhận ấn kiếm từ tay vị vua cuối cùng và tuyên bố chấm dứt chế độ phong kiến hàng mấy nghìn năm ấy là Trần Huy Liệu - Phó Chủ tịch Ủy ban Khởi nghĩa, Trưởng đoàn Đại biểu Chính phủ lâm thời, nhà cách mạng, nhà báo, nhà khoa học, một nhân vật lịch sử đặc biệt của Việt Nam, người lữ hành không biết mệt mỏi.
Huỳnh Tấn Phát: người mở trận tuyến đấu tranh báo chí giữa lòng Sài Gòn
Huỳnh Tấn Phát: người mở trận tuyến đấu tranh báo chí giữa lòng Sài Gòn
“Anh không cầm súng, chưa bao giờ là chỉ huy quân sự, song lại cáng đáng một trận địa mà có lẽ không dễ có người thay: huy động lực lượng trí thức vào hàng ngũ đấu tranh giành độc lập dân tộc”. Đó là nhận xét của Trần Bạch Đằng về Huỳnh Tấn Phát, người không chỉ là kiến trúc sư, nhà hoạt động chính trị nổi tiếng, nguyên Phó Thủ tướng Chính phủ, nguyên Phó Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mà còn là một nhà báo can trường đã mở trận tuyến đấu tranh bằng báo chí giữa lòng Sài Gòn trong thời kỳ cách mạng đầy khó khăn, gian khổ và khắc nghiệt.
Văn hóa báo chí phải trở thành thói quen
Văn hóa báo chí phải trở thành thói quen
Văn hóa có tầm quan trọng đặc biệt, là tiền đề cho sự phát triển, là động lực cho xây dựng, định hình thương hiệu, uy tín của nhà báo và cơ quan báo chí. Trong bối cảnh cạnh tranh thông tin gay gắt, áp lực của chuyển đổi số hiện nay, nhà báo, cơ quan báo chí phải thực hành văn hóa thường xuyên, mỗi ngày.
Chuyện đời, chuyện nghề của nhà báo qua hồi ký
Chuyện đời, chuyện nghề của nhà báo qua hồi ký
(LLCT&TT) Nền báo chí Việt Nam manh nha hình thành từ những năm 60 của thế kỷ XIX nhưng có lẽ, phải từ đầu thế kỷ XX trở đi, báo chí nước nhà mới thật sự có tính chất chuyên nghiệp. Theo con số thống kê chưa đầy đủ, riêng giai đoạn 1932 - 1945, có khoảng 200 tờ báo và tạp chí lưu hành trên cả nước. Điều thú vị là hầu hết báo chí giai đoạn này đều mang dấu ấn của văn chương.
Học Bác Hồ làm báo chuyên nghiệp
Học Bác Hồ làm báo chuyên nghiệp
Bác Hồ - vị lãnh tụ muôn vàn kính yêu của dân tộc Việt Nam, cũng chính là người sáng lập ra nền báo chí cách mạng Việt Nam, và là một nhà báo vĩ đại. Trong khoảng 50 năm cầm bút, Bác là tác giả của hơn 2.000 bài báo, 276 bài thơ, gần 500 trang truyện và ký. Bác sử dụng gần 200 bút danh. Mỗi con chữ, bài viết của Bác là một lời hiệu triệu, truyền bá lý tưởng Cộng sản và con đường giải phóng dân tộc.
Những chiến sĩ “cầm bút” trên tuyến đầu chống dịch
Những chiến sĩ “cầm bút” trên tuyến đầu chống dịch
Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam 21.6 năm nay không có nhiều cờ hoa, thiếu đi buổi gặp mặt và đến cả buổi lễ trao giải báo chí tại nhiều tỉnh, thành cũng được rút gọn. Vậy nhưng, thời điểm những phóng viên, nhà báo đang tác nghiệp trên tuyến đầu chống dịch mới là dấu mốc đẹp nhất cho một ngày lễ ý nghĩa – khi những chiến sĩ “cầm bút” miệt mài, hăng say phục vụ công tác thông tin đến nhân dân.
Chân dung Nhà báo - Phó giáo sư 46 tuổi trúng cử đại biểu Quốc hội khóa XV
Chân dung Nhà báo - Phó giáo sư 46 tuổi trúng cử đại biểu Quốc hội khóa XV
Trong danh sách 499 người trúng cử đại biểu Quốc hội khóa XV có nhà báo - Tổng Biên tập Báo Đại biểu Nhân dân. Đó là PGS, TS Đỗ Chí Nghĩa, hiện ông là Ủy viên Ban Chấp hành Đảng bộ, Phó Trưởng ban Tuyên giáo Đảng ủy cơ quan Văn phòng Quốc hội; Bí thư Đảng ủy, Tổng biên tập Báo Đại biểu Nhân dân; Chủ tịch Liên chi hội Nhà báo Văn phòng Quốc hội; Ủy viên Ban Chấp hành Hội Nhà báo Việt Nam. Ông ứng cử và trúng cử Đại biểu Quốc hội khóa XV tại Phú Yên.
Những chuyến tác nghiệp khó quên trên đất Mỹ của nữ nhà báo TTXVN
Những chuyến tác nghiệp khó quên trên đất Mỹ của nữ nhà báo TTXVN
Nhân dịp kỷ niệm 75 năm Ngày thành lập TTXVN, hai nữ nhà báo thường trú tại Mỹ đã chia sẻ những kỷ niệm đáng nhớ khi tác nghiệp tại các sự kiện lịch sử.
Bài học lớn từ câu chuyện nhỏ về chữ nghĩa
Bài học lớn từ câu chuyện nhỏ về chữ nghĩa
Có những chi tiết tưởng là rất nhỏ nhưng lại chứa đựng cả một thông điệp lớn mà người làm báo nói riêng, làm công tác tuyên giáo nói chung phải luôn “nằm lòng”.
'Lòng trong, bút sắc' với nghề
'Lòng trong, bút sắc' với nghề
Gần đây, báo chí ngày càng thiếu vắng những tuyến bài điều tra nhằm xác minh, phanh phui những vấn đề nóng nảy sinh trong đời sống xã hội.
Viết phóng sự dễ hay khó
Viết phóng sự dễ hay khó
Viết phóng sự là một thử thách không nhỏ đối với đa số phóng viên mới vào nghề. Phóng sự là thể loại “đặc sản” của tờ báo, nghề báo. Muốn viết phóng sự thành công, nhà báo phải có tay nghề. Tay nghề càng được tôi luyện, viết phóng sự càng hay.
Ứng dụng công nghệ trong phát hiện và xử lý vi phạm đạo đức nghề nghiệp người làm báo
Ứng dụng công nghệ trong phát hiện và xử lý vi phạm đạo đức nghề nghiệp người làm báo
Trước thực trạng xuất hiện nhiều tiêu cực trong hoạt động báo điện tử, Cổng Thông tin Điện tử Hội Nhà báo Việt Nam đã xây dựng và đưa vào sử dụng phần mềm theo dõi gỡ bài, sửa bài của các báo điện tử và trang thông tin điện tử do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp phép.
Khoảng 500 phóng viên trong nước và nước ngoài tác nghiệp tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng
Khoảng 500 phóng viên trong nước và nước ngoài tác nghiệp tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng diễn ra từ ngày 25.1 đến ngày 2.2 tại Trung tâm Hội nghị quốc gia Mỹ Đình, thủ đô Hà Nội. Để kịp thời đưa tin về Đại hội, đã có 200 cơ quan thông tấn trong và ngoài nước cử gần 500 phóng viên, kỹ thuật viên trực tiếp tác nghiệp tại Trung tâm báo chí Đại hội XIII.
Xem nhiều
-
1
Đại hội Chi bộ khoa Tuyên truyền nhiệm kỳ 2025-2027
-
2
Học viện Báo chí và Tuyên truyền tổ chức Hội nghị Tuyên dương điển hình tiên tiến lần thứ VI (2025-2030)
-
3
Quản lý thông tin về khoa học quân sự trên báo chí quân đội ở Việt Nam hiện nay - thực trạng và một số giải pháp tăng cường
-
4
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả tổ chức sản xuất các chương trình thiện nguyện của kênh VTV1- Đài Truyền hình Việt Nam
-
5
Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về kinh tế của Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên hiện nay
-
6
Phát huy vai trò của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh Tây Ninh trong tham gia xây dựng Đảng
Liên kết
- Cổng thông tin điện tử Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Tạp chí Cộng sản
- Tạp chí Tuyên giáo
- Tạp chí Lý luận chính trị
- Tạp chí Người làm báo
- Báo Nhân Dân
- Tạp chí Tư tưởng-Văn hoá
- Tạp chí Thông tin công tác Tư tưởng
- lý luận
- Tạp chí Kiểm tra
- Tạp chí Xây dựng Đảng
- Tạp chí Dân vận
- Tạp chí Giáo dục lý luận
- Tạp chí Khoa học Chính trị