Lịch sử tư tưởng
Cách mạng tháng Tám năm 1945: Bài học về nhận định, vận dụng thời cơ và bảo vệ thành quả cách mạng của Đảng
Những đóng góp của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đối với sự phát triển lý luận của Đảng Cộng sản Việt Nam về quyền con người trong thời kỳ đổi mới
Dấu ấn của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trong công tác tư tưởng của Đảng
Cách tiếp cận phức hợp về an ninh phi truyền thống trong bối cảnh chiến tranh lai và ảnh hưởng sâu rộng của tiến trình chuyển đổi số trong nền an ninh quốc gia (Kỳ 1)
Quan niệm của Mác - Ăngghen về vai trò của chính trị đối với sự phát triển kinh tế
Quan niệm của Mác - Ăngghen về vai trò của chính trị đối với sự phát triển kinh tế
Về con đường cách mạng vô sản qua một số tác phẩm của Nguyễn Ái Quốc trong giai đoạn 1920-1925
Về con đường cách mạng vô sản qua một số tác phẩm của Nguyễn Ái Quốc trong giai đoạn 1920-1925
Thấy gì từ “Sự cáo chung của lịch sử” đến “Bản sắc - sự thừa nhận và chính trị phẫn nộ”?
Thấy gì từ “Sự cáo chung của lịch sử” đến “Bản sắc - sự thừa nhận và chính trị phẫn nộ”?
Quan điểm của V.I.Lênin về xây dựng tổ chức bộ máy hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa
Quan điểm của V.I.Lênin về xây dựng tổ chức bộ máy hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa
Cống hiến vĩ đại của Ph.Ăngghen đối với chủ nghĩa Mác và lịch sử phong trào công nhân quốc tế
Cống hiến vĩ đại của Ph.Ăngghen đối với chủ nghĩa Mác và lịch sử phong trào công nhân quốc tế
Tư tưởng Ph.Ăngghen về vai trò của sở hữu tư nhân qua tác phẩm “Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của nhà nước”
Phạm trù “tự do” trong đạo đức học của I.Kant - giá trị và hạn chế của nó
Phạm trù “tự do” trong đạo đức học của I.Kant - giá trị và hạn chế của nó
Từ chủ nghĩa yêu nước truyền thống đến chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh
Từ chủ nghĩa yêu nước truyền thống đến chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh
Bến cảng Nhà Rồng: Điểm khởi đầu của con đường cách mạng Việt Nam
Bến cảng Nhà Rồng: Điểm khởi đầu của con đường cách mạng Việt Nam
Quan điểm của C. Mác về thời kỳ quá độ
Quan điểm của C. Mác về thời kỳ quá độ
Xây dựng Chính phủ liêm chính theo tư tưởng Hồ Chí Minh
Xây dựng Chính phủ liêm chính theo tư tưởng Hồ Chí Minh
Nhà giáo, Đại tướng Võ Nguyên Giáp
Nhà giáo, Đại tướng Võ Nguyên Giáp
Cách mạng Tháng Tám - Đỉnh cao hội tụ sức mạnh “ý Đảng, lòng Dân”
Cách mạng Tháng Tám - Đỉnh cao hội tụ sức mạnh “ý Đảng, lòng Dân”
Cách đây 76 năm, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân dân ta đã nhất tề đứng lên tiến hành cách mạng Tháng Tám thành công, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Một trong những nhân tố có tính quyết định thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 là do Đảng ta, đứng đầu là lãnh tụ Hồ Chí Minh, đã thực hiện tốt đường lối đoàn kết toàn dân tộc, liên hiệp mọi lực lượng yêu nước, không phân biệt tôn giáo, xu hướng đảng phái chính trị, giai cấp, trong một Mặt trận Dân tộc thống nhất.
Cách mạng Tháng Tám – Đỉnh cao hội tụ sức mạnh “ý Đảng, lòng Dân”
Cách mạng Tháng Tám – Đỉnh cao hội tụ sức mạnh “ý Đảng, lòng Dân”
Cách đây 76 năm, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân dân ta đã nhất tề đứng lên tiến hành cách mạng Tháng Tám thành công, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Một trong những nhân tố có tính quyết định thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 là do Đảng ta đứng đầu là lãnh tụ Hồ Chí Minh đã thực hiện tốt đường lối đoàn kết toàn dân tộc, liên hiệp mọi lực lượng yêu nước, không phân biệt tôn giáo, xu hướng đảng phái chính trị, giai cấp, trong một Mặt trận Dân tộc thống nhất.
Đi lên chủ nghĩa xã hội vẫn là sự lựa chọn của lịch sử Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
Đi lên chủ nghĩa xã hội vẫn là sự lựa chọn của lịch sử Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
Ngay khi mới ra đời và trong suốt quá trình đấu tranh cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn luôn khẳng định: chủ nghĩa xã hội là mục tiêu, lý tưởng của Đảng Cộng sản và nhân dân Việt Nam; đi lên chủ nghĩa xã hội là yêu cầu khách quan, là con đường tất yếu của cách mạng Việt Nam.
Đồng chí Hồ Tùng Mậu với công tác xây dựng Đảng
Đồng chí Hồ Tùng Mậu với công tác xây dựng Đảng
Đồng chí Hồ Tùng Mậu (15.6.1896 – 23.7.1951) là một trong những người cộng sản tiền bối, tiêu biểu của Đảng, nhà lãnh đạo tài năng, tận tụy, người học trò, cộng sự gần gũi, đắc lực và tin cậy của Chủ tịch Hồ Chí Minh, tấm gương đạo đức trong sáng, đã có những cống hiến to lớn cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc. Bài viết tập trung làm rõ những cống hiến của đồng chí Hồ Tùng Mậu với công tác xây dựng Đảng.
Quan niệm của Mác - Ăngghen về vai trò của chính trị đối với sự phát triển kinh tế
Quan niệm của Mác - Ăngghen về vai trò của chính trị đối với sự phát triển kinh tế
Đảng ta nhận thấy rõ vai trò to lớn của chính trị trong phát triển kinh tế, đã vận dụng sáng tạo quan điểm của Mác - Ăngghen vào thực tế của Việt Nam, luôn đặt mối quan hệ giữa chính trị và kinh tế là mối quan hệ trọng tâm trong quá trình phát triển đất nước. Giữ vững ổn định chính trị để phát triển kinh tế, phát triển kinh tế để giữ vững ổn định chính trị đã trở thành nguyên tắc trong quá trình Đảng lãnh đạo tiến trình cách mạng nước ta.
Về con đường cách mạng vô sản qua một số tác phẩm của Nguyễn Ái Quốc trong giai đoạn 1920-1925
Về con đường cách mạng vô sản qua một số tác phẩm của Nguyễn Ái Quốc trong giai đoạn 1920-1925
Kể từ khi biết đến Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917, tìm hiểu và tin theo chủ nghĩa Mác- Lênin, tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp, trở thành người cộng sản, Nguyễn Ái Quốc đã viết nhiều tác phẩm, không ngừng hoàn thiện tư tưởng cứu nước theo con đường cách mạng vô sản. Bài viết này điểm lại các tác phẩm chủ yếu của Nguyễn Ái Quốc trong các năm 1920-1925, đánh dấu sự phát triển tư tưởng của Người đi theo con đường cách mạng vô sản.
Thấy gì từ “Sự cáo chung của lịch sử” đến “Bản sắc - sự thừa nhận và chính trị phẫn nộ”?
Thấy gì từ “Sự cáo chung của lịch sử” đến “Bản sắc - sự thừa nhận và chính trị phẫn nộ”?
Sau thắng lợi của Hồng quân Liên Xô và Đồng minh chống chủ nghĩa phát xít, một loạt quốc gia Đông Âu đã đi theo con đường xã hội chủ nghĩa. Cùng với thắng lợi của Cách mạng Trung Quốc (1949) và Cách mạng Cu Ba (1959), chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới, trải rộng ở nhiều châu lục. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân, chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ. Trước khủng hoảng đó, Francis Fukuyama (Mỹ) trong cuốn “Sự cáo chung của lịch sử” (1989) cho rằng, lịch sử đã cáo chung. Ba mươi năm sau, Ông viết cuốn “Bản sắc - Sự thừa nhận và chính trị phẫn nộ” (2018) trình bày sự thật về “thế giới tự do” và đi tìm nguyên nhân của nó. Bài viết góp phần nhận diện và đấu tranh với những quan điểm chưa chính xác và khách quan của Francis Fukuyama.
Quan điểm của V.I.Lênin về xây dựng tổ chức bộ máy hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa
Quan điểm của V.I.Lênin về xây dựng tổ chức bộ máy hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa
Sau khi Cách mạng Tháng Mười Nga thành công, V.I.Lênin đặc biệt quan tâm đến xây dựng tổ chức hệ thống chính trị của chế độ mới. Người đã để lại những chỉ dẫn vừa có tính lý luận, vừa có tính thực tiễn cao vẫn còn có giá trị thời sự đến ngày nay về tầm quan trọng, tính cấp bách, nguyên tắc, phương hướng, cách thức tiến hành xây dựng tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa.
Cống hiến vĩ đại của Ph.Ăngghen đối với chủ nghĩa Mác và lịch sử phong trào công nhân quốc tế
Cống hiến vĩ đại của Ph.Ăngghen đối với chủ nghĩa Mác và lịch sử phong trào công nhân quốc tế
Ph.Ăngghen (1820-1895) là người bạn đồng hành, người đồng chí tin cậy của C.Mác. Mặc dù chỉ tự nhận mình là “cây vĩ cầm thứ hai” đứng bên cạnh C.Mác nhưng cùng với C.Mác, Ph.Ăngghen đã có công lao to lớn trong việc xây dựng, phát triển chủ nghĩa Mác ngày càng hoàn bị và thực sự trở thành vũ khí lý luận sắc bén của giai cấp công nhân trong việc đấu tranh giải phóng giai cấp mình và giải phóng toàn nhân loại. Dù toàn bộ những tư tưởng vĩ đại của hai ông chỉ mang tên là chủ nghĩa Mác đúng như tên gọi mà Ph.Ăngghen dành cho người bạn của mình trước khi qua đời nhưng không vì thế mà chúng ta không ghi nhận và trân trọng những cống hiến vĩ đại của Ph.Ăngghen đối với chủ nghĩa Mác và lịch sử phong trào công nhân quốc tế.
Tư tưởng Ph.Ăngghen về vai trò của sở hữu tư nhân qua tác phẩm “Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của nhà nước”
Tư tưởng Ph.Ăngghen về vai trò của sở hữu tư nhân qua tác phẩm “Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của nhà nước”
Trong lịch sử xã hội loài người, sở hữu tư nhân và phái sinh của nó là chế độ sở hữu tư nhân có vai trò quan trọng trong sự phát triển xã hội. Bài viết luận giải, làm rõ tư tưởng của Ph.Ăngghen về vai trò sở hữu tư nhân trong tác phẩm “Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của nhà nước” bao gồm: vai trò quyết định sự phát triển của xã hội trong những giai đoạn lịch sử; làm thay đổi cơ cấu xã hội - giai cấp, tác động trong hình thành các hình thái nhà nước; làm thay đổi các hình thái gia đình trong xã hội.
Phạm trù “tự do” trong đạo đức học của I.Kant - giá trị và hạn chế của nó
Phạm trù “tự do” trong đạo đức học của I.Kant - giá trị và hạn chế của nó
Kể từ thời cổ đại đến nay, tự do vẫn luôn là cái đích mà loài người muốn hướng đến, con người đã trải qua các cuộc đấu tranh phá bỏ gông cùm, xiềng xích về mọi mặt để vươn mình đến với tự do theo nghĩa đầy đủ nhất. Tự do đã trở thành bản chất tự nhiên, bản năng sống còn của con người. Tự do là một chủ đề xuất hiện sớm và được bàn luận nhiều nhất ở phương Tây, kể từ thời Hy Lạp cổ đại nhưng có lẽ phải đến thời kỳ Khai sáng mới đánh dấu một bước ngoặt không chỉ trong lịch sử hướng tới văn hoá, văn minh mà còn trong nhận thức của con người. Các nhà tư tưởng thời kỳ này không phải là những người đầu tiên bàn về tự do nhưng họ là những người có công rất lớn trong việc xây dựng những nhận thức mới về tự do và thức tỉnh nhân loại về các giá trị của nó. Immanuel Kant (I.Kant) chính là một trong số những nhà tư tưởng tiêu biểu đó.
Từ chủ nghĩa yêu nước truyền thống đến chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh
Từ chủ nghĩa yêu nước truyền thống đến chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh
Mọi người Việt Nam và các nhà khoa học nghiên cứu Việt Nam đều thừa nhận chủ nghĩa yêu nước là sản phẩm của tinh thần cao quý nhất của dân tộc Việt Nam, là tư tưởng, tình cảm thiêng liêng giữ vị trí chuẩn mực cao nhất của đạo lý và đứng đầu bậc thang giá trị truyền thống của dân tộc. Đồng thời, mọi người cũng thừa nhận sản phẩm tinh thần ấy được Hồ Chí Minh kế thừa, phát triển trên cơ sở chủ nghĩa Mác - Lênin, tạo ra một bước phát triển mới của chủ nghĩa yêu nước truyền thống - chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh. Nghiên cứu quá trình kế thừa và phát triển chủ nghĩa yêu nước truyền thống của Hồ Chí Minh là việc làm có ý nghĩa thiết thực đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa hiện nay.
Bến cảng Nhà Rồng: Điểm khởi đầu của con đường cách mạng Việt Nam
Bến cảng Nhà Rồng: Điểm khởi đầu của con đường cách mạng Việt Nam
Tròn 110 năm kể từ ngày người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành - lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu của chúng ta ra đi tìm đường cứu nước (5.6.1911 - 5.6.2021). Con đường độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội mà Người mở ra đã đưa nhân dân ta từ đói khổ, lầm than, từ thân phận người dân mất nước trở thành công dân của nước Việt Nam độc lập - tự do - hạnh phúc; đưa nước ta từ một xứ thuộc địa nửa phong kiến, nghèo nàn, lạc hậu trở thành một quốc gia có chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, ngày càng giàu mạnh. Kiên định con đường cách mạng đã lựa chọn, toàn Đảng, toàn dân ta, với khát vọng phát triển đất nước mãnh liệt, quyết tâm xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Tư tưởng Hồ Chí Minh “
“Trên cơ sở phân tích quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về những thái độ thường gặp đối với sai lầm, khuyết điểm trong Đảng; phân tích và khẳng định thái độ đúng đắn, cách mạng nhất của người cán bộ, đảng viên với sai lầm, khuyết điểm, từ đó bài viết rút ra những bài học trong công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng hiện nay. “
Xem tiếp“Nhận thức sâu sắc lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh về vai trò của trẻ em đối với gia đình và xã hội - “người chủ tương lai của nước nhà”(1) - Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, tạo môi trường sống an toàn, lành mạnh để trẻ em phát triển toàn diện về thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức, góp phần bổ sung nguồn nhân lực có chất lượng cho đất nước. “
Xem tiếpLiên kết
- Báo điện tử đảng cộng sản việt nam
- Báo nhân dân
- Báo Quân đội nhân dân
- Cổng thông tin điện tử Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Cổng thông tin điện tử Học viện Chính trị quốc gia hồ chí minh
- Tạp chí Cộng sản
- Tạp chí Giáo dục lý luận
- Tạp chí Giáo dục và Xã hội
- Tạp chí Khoa học xã hội và Nhân văn
- Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam
- Tạp chí Lý luận chính trị
- Tạp chí Nghiên cứu con người
- TẠP CHÍ Nghiên cứu dân tộc
- Tạp chí Người làm báo
- Tạp chí Nội chính
- Tạp chí Quản lý Nhà nước
- Tạp chí Tổ chức Nhà nước
- Tạp chí Tuyên giáo
- Tạp chí Xây Dựng Đảng
- Thư viện số Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Trang thông tin điện tử Hội đồng Lý luận Trung ương