Lý luận Báo chí truyền thông
Bài viết “Đôi điều suy nghĩ về làm tạp chí lý luận chính trị của Đảng” của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng với việc rèn luyện nâng cao năng lực và phẩm chất người làm tạp chí lý luận chính trị hiện nay
Báo chí Việt Nam trước yêu cầu, nhiệm vụ và thử thách mới
Truyền thông và niềm tin xã hội trong giai đoạn hiện nay
Một số vấn đề lý luận cơ bản về xây dựng và quản trị thương hiệu trực tuyến
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về tự do báo chí vào thực tiễn hoạt động báo chí cách mạng Việt Nam
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về tự do báo chí vào thực tiễn hoạt động báo chí cách mạng Việt Nam
Một số giải pháp thúc đẩy thực thi Quy hoạch phát triển và quản lý báo chí toàn quốc đến năm 2025 tại các cơ quan báo chí hiện nay
Triết học về truyền thông và vai trò của nó đối với truyền thông trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0
Dấu ấn của phát thanh dân sinh đô thị
Dấu ấn của phát thanh dân sinh đô thị
Định vị thương hiệu truyền hình trong bối cảnh mới
Định vị thương hiệu truyền hình trong bối cảnh mới
Vi phạm bản quyền trong hoạt động báo chí - truyền thông nhìn nhận dưới góc độ đạo đức và tâm lý học
Đào tạo báo chí - truyền thông theo định hướng phát triển năng lực: Quan niệm, triển vọng và giải pháp thúc đẩy
Một số vấn đề lý luận về quản trị các phương tiện truyền thông trên mạng xã hội để xây dựng tài sản thương hiệu
Một số vấn đề đặt ra về vai trò của báo chí đối với công tác hoạch định chính sách của Đảng hiện nay
Sử dụng mô hình mã hóa/ giải mã của Stuart Hall trong nghiên cứu thông điệp truyền thông về vấn đề dân tộc
Nhận diện chiều cạnh văn hóa của công chúng từ giác độ vai trò của họ đối với báo chí
Nhận diện chiều cạnh văn hóa của công chúng từ giác độ vai trò của họ đối với báo chí
Nhà báo Nguyễn Phú Trọng: Nghề báo là nghề cao quý, nhưng vô cùng gian khổ, khó khăn
Nhà báo Nguyễn Phú Trọng: Nghề báo là nghề cao quý, nhưng vô cùng gian khổ, khó khăn
Yêu cầu cơ bản đặt ra cho báo chí, truyền thông trong đấu tranh với những quan điểm sai trái, thù địch ở Việt Nam hiện nay
Chiến lược xâm nhập thị trường của tập đoàn truyền thông News Corporation
Chiến lược xâm nhập thị trường của tập đoàn truyền thông News Corporation
Nâng cao tính chuyên nghiệp của nền báo chí cách mạng
Nâng cao tính chuyên nghiệp của nền báo chí cách mạng
Năng lực truyền thông của công chúng: Từ quan niệm chung đến tư duy giá trị
Năng lực truyền thông của công chúng: Từ quan niệm chung đến tư duy giá trị
(LLCT&TT) Năng lực truyền thông của công chúng là khái niệm tương đối mới mẻ trong nghiên cứu truyền thông tại Việt Nam. Năng lực truyền thông của công chúng được hiểu là khả năng tiếp cận, phân tích, đánh giá và sáng tạo nội dung truyền thông. Quan niệm này đề cao vai trò của công chúng trong việc sử dụng các phương tiện truyền thông vì sự phát triển của bản thân và xã hội. Khi công chúng biết cách sử dụng các phương tiện truyền thông một cách hợp lý, trách nhiệm và có đạo đức thì năng lực ấy trở thành giá trị của công chúng.
Năng lực của người lãnh đạo, quản lý báo chí - truyền thông
Năng lực của người lãnh đạo, quản lý báo chí - truyền thông
(LLCT&TT) Hoạt động lãnh đạo, quản lý nói chung, lãnh đạo, quản lý báo chí - truyền thông nói riêng được xác định là hoạt động có tính tổng hợp, tính xã hội cao, là hoạt động gắn liền với quyền lực và sự tín nhiệm, mang tính gián tiếp, tính sáng tạo, tính khoa học và tính nghệ thuật, đồng thời là hoạt động hao tốn thần kinh, không xác định về thời gian, không gian(1) . Nhà lãnh đạo, quản lý báo chí, truyền thông cần phải hội đủ tiêu chuẩn, điều kiện về năng lực lãnh đạo, quản lý để có sức ảnh hưởng, thể hiện uy tín trong việc điều hành, dẫn dắt người khác, tìm ra phương pháp truyền cảm hứng, kích thích hành động, thu hút nhiều người cùng tham gia, cùng chí hướng để thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ đề ra.
Cơ sở pháp lý và ý nghĩa của hoạt động cải chính thông tin trên báo chí
Cơ sở pháp lý và ý nghĩa của hoạt động cải chính thông tin trên báo chí
Cải chính là một hoạt động nghề nghiệp không thể thiếu của nghề báo và người làm báo. Tuy nhiên, vấn đề cải chính cũng có tính pháp lý khi có những văn bản quy định luật cụ thể về vấn đề này. Đặc biệt, nhiều người làm báo chưa ý thức rõ về ý nghĩa của hoạt động cải chính, ngoài việc thực hiện nó như một nghĩa vụ khi đưa tin sai.
Giáo dục lý luận chính trị cho đội ngũ phóng viên, biên tập viên, kỹ thuật viên các cơ quan báo chí: Thực trạng và giải pháp
Giáo dục lý luận chính trị cho đội ngũ phóng viên, biên tập viên, kỹ thuật viên các cơ quan báo chí: Thực trạng và giải pháp
Chủ tịch Hồ Chí Minh rất coi trọng và thường xuyên quan tâm tới công tác giáo dục lý luận chính trị cho cán bộ, đảng viên. Ngay mở đầu tác phẩm Đường cách mệnh (1927), Người đã trích chỉ dẫn của V.I.Lênin: “Không có lý luận cách mệnh, thì không có cách mệnh vận động... Chỉ có theo lý luận cách mệnh tiền phong, đảng cách mệnh mới làm nổi trách nhiệm cách mệnh tiền phong”...
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về tự do báo chí vào thực tiễn hoạt động báo chí cách mạng Việt Nam
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về tự do báo chí vào thực tiễn hoạt động báo chí cách mạng Việt Nam
Chủ tịch Hồ Chí Minh là người sáng lập nền báo chí cách mạng Việt Nam, đồng thời là một cây bút xuất sắc, nhà báo lỗi lạc. Tư tưởng của Người về báo chí nói chung, tự do báo chí nói riêng vẫn giữ nguyên giá trị đối với sự phát triển của nền báo chí cách mạng Việt Nam hiện nay.
Một số giải pháp thúc đẩy thực thi Quy hoạch phát triển và quản lý báo chí toàn quốc đến năm 2025 tại các cơ quan báo chí hiện nay
Một số giải pháp thúc đẩy thực thi Quy hoạch phát triển và quản lý báo chí toàn quốc đến năm 2025 tại các cơ quan báo chí hiện nay
LLCTTT - Ngày 3.4.2019, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã ký ban hành Quyết định số 362/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch phát triển và quản lý báo chí toàn quốc đến năm 2025. Đây là chủ trương của Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, là văn bản pháp lý có tính nền tảng cho việc đổi mới mô hình và tổ chức, quản lý nền báo chí nhằm phát triển xã hội thông tin ở Việt Nam hiện nay. Bài báo đề cập tới yêu cầu mới, vấn đề đặt ra và giải pháp thúc đẩy thực thi Quy hoạch phát triển và quản lý báo chí toàn quốc đến năm 2025 tại các cơ quan báo chí tới năm 2025.
Triết học về truyền thông và vai trò của nó đối với truyền thông trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0
Triết học về truyền thông và vai trò của nó đối với truyền thông trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0
LLCTTT - Với tư cách là một hình thái ý thức về phương pháp luận, ngay từ đầu triết học đã trở thành tiền đề trong việc xây dựng nên các lý thuyết truyền thông. Trong lịch sử của Truyền thông học, với lý thuyết của chủ nghĩa tự do báo chí được hình thành từ cách mạng tư sản thế kỷ XVII, cho đến quan điểm của trường phái Frankfurt về sức mạnh của khoa học và truyền thông được hình thành từ đầu thế kỷ XX, trong điều kiện của chủ nghĩa tư bản hậu kỳ, đó là hai lý thuyết điển hình cho thấy về sức mạnh của truyền thông cùng với sức mạnh của khoa học và công nghệ đã đồng thời tạo thành một chỉnh thể của hình thái ý thức xã hội chi phối đời sống tinh thần xã hội cũng như bản thân đời sống thực tiễn xã hội. Theo nghĩa đó, việc chỉ ra sức mạnh của triết học về truyền thông từ các lý thuyết cơ bản được hình thành trên thế giới có một ý nghĩa tham khảo đối với Việt Nam trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay.
Dấu ấn của phát thanh dân sinh đô thị
Dấu ấn của phát thanh dân sinh đô thị
LLCTTT - Đặc điểm của một loại hình báo chí sẽ quyết định sự tồn tại và phát triển của loại hình đó trong thực tiễn. Sự lớn mạnh của phát thanh ở thế kỷ XXI cho thấy một sức mạnh nội tại của loại hình báo chí này. Chưa bao giờ, các kênh phát thanh dân sinh đô thị lại trở nên phổ biến trên toàn thế giới như hiện nay tạo nên một diện mạo mới, sức mạnh mới cho phát thanh.
Định vị thương hiệu truyền hình trong bối cảnh mới
Định vị thương hiệu truyền hình trong bối cảnh mới
LLCTTT - Thói quen và thị hiếu của công chúng truyền hình đang thay đổi liên tục trong một thập kỷ vừa qua. Ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 vào giai đoạn 2019 - 2020 làm cho những thay đổi đó trở nên nhanh chóng và sâu sắc. Vai trò của các mạng xã hội và Internet ngày càng chi phối trong các hoạt động của đời sống xã hội, trong khi các loại hình báo chí truyền thống chưa thực sự bắt kịp đủ nhanh với tốc độ đó. Một trong những vấn đề đặt ra hiện nay cho các cơ quan, tổ chức đang hoạt động trong lĩnh vực truyền hình nói riêng, ngành báo chí - truyền thông nói chung là làm sao xây dựng, tái định vị thương hiệu để công chúng có thể ghi nhớ và ủng hộ.
Vi phạm bản quyền trong hoạt động báo chí - truyền thông nhìn nhận dưới góc độ đạo đức và tâm lý học
Vi phạm bản quyền trong hoạt động báo chí - truyền thông nhìn nhận dưới góc độ đạo đức và tâm lý học
LLCTTT - Vi phạm bản quyền là một hành vi sai lệch chuẩn mực, tạo ra các hệ quả xấu ảnh hưởng đến những mối quan hệ, yếu tố bên trong của phẩm chất nghề nghiệp, làm méo mó, lệch lạc nhận thức, thế giới quan của người hoạt động trong lĩnh vực báo chí - truyền thông. Thực hiện hành vi vi phạm bản quyền như một yếu tố hạt nhân làm suy thoái nhân cách người làm báo, nó có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng về mặt lâu dài. Việc giáo dục đạo đức và nhân cách ngay từ bước đầu đóng vai trò quyết định quan trọng trong việc hình thành nhân cách của mỗi cá nhân nhà truyền thông và loại bỏ hành vi này trong hoạt động báo chí - truyền thông.
Đào tạo báo chí - truyền thông theo định hướng phát triển năng lực: Quan niệm, triển vọng và giải pháp thúc đẩy
Đào tạo báo chí - truyền thông theo định hướng phát triển năng lực: Quan niệm, triển vọng và giải pháp thúc đẩy
LLCTTT - Đào tạo báo chí - truyền thông theo định hướng phát triển năng lực là sự kế thừa và phát huy mô hình đào tạo theo chuẩn đầu ra. Mô hình này được xây dựng với nhận thức rằng, đào tạo báo chí - truyền thông là đào tạo mang tính thực hành nhằm tạo ra những người hành nghề, chứ không phải những nhà nghiên cứu báo chí - truyền thông. Việc xây dựng khung quy chuẩn năng lực báo chí - truyền thông ở cấp độ cơ sở đào tạo và ở cấp độ quốc gia là giải pháp cần thiết để biến mô hình này từ triển vọng thành hiện thực.
Một số vấn đề lý luận về quản trị các phương tiện truyền thông trên mạng xã hội để xây dựng tài sản thương hiệu
Một số vấn đề lý luận về quản trị các phương tiện truyền thông trên mạng xã hội để xây dựng tài sản thương hiệu
Mạng xã hội đã trở thành kênh thông tin quan trọng và không thể thiếu đối với các nhà quản trị thương hiệu. Sự ra đời của mạng xã hội đã thay đổi hoàn toàn cách thức giao tiếp giữa thương hiệu và người tiêu dùng, khi mạng xã hội cho phép người tiêu dùng ngay lập tức tạo ra những thông tin phản hồi, qua đó tạo nên những ảnh hưởng tích cực, cũng như tiêu cực, đến tài sản thương hiệu. Vì vậy, trong giai đoạn hiện nay, các công ty cần có biện pháp quản trị truyền thông chuyên nghiệp, trong đó ưu tiên quản lý giao tiếp với khách hàng, thông qua các phương tiện truyền thông trên mạng xã hội thật tốt, khi đó mới có thể xây dựng tài sản thương hiệu vững chắc.
Một số vấn đề đặt ra về vai trò của báo chí đối với công tác hoạch định chính sách của Đảng hiện nay
Một số vấn đề đặt ra về vai trò của báo chí đối với công tác hoạch định chính sách của Đảng hiện nay
Với vai trò là vũ khí tư tưởng sắc bén của Đảng và Nhà nước, báo chí cách mạng Việt Nam luôn gắn bó, đồng hành với sự nghiệp của Đảng và dân tộc; là cầu nối giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân. Nghị quyết Trung ương 5, khóa X (Nghị quyết 16) nhấn mạnh: “Báo chí là tiếng nói của Đảng, Nhà nước, của tổ chức chính trị - xã hội và là diễn đàn của nhân dân, đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng, sự quản lý của Nhà nước và hoạt động trong khuôn khổ pháp luật; phải bảo đảm tính tư tưởng, tính chân thật, tính nhân dân, tính chiến đấu và tính đa dạng của hoạt động báo chí”. Các cơ quan báo chí nước ta thường xuyên, liên tục phản ánh các hoạt động xã hội, những vấn đề bức xúc đang nảy sinh, tâm tư, nguyện vọng của các tầng lớp nhân dân, báo chí đã cung cấp “nguyên liệu đầu vào” cho các nhà hoạch định chính sách.
Sử dụng mô hình mã hóa/ giải mã của Stuart Hall trong nghiên cứu thông điệp truyền thông về vấn đề dân tộc
Sử dụng mô hình mã hóa/ giải mã của Stuart Hall trong nghiên cứu thông điệp truyền thông về vấn đề dân tộc
Stuart Hall là cha đẻ của các nghiên cứu văn hóa quan trọng. Ông được biết đến với nhiều đóng góp quan trọng trong nghiên cứu truyền thông. Trong đó, nổi bật nhất là lý thuyết mã hóa/giải mã trong nghiên cứu thông điệp truyền thông và quá trình tiếp nhận của công chúng. Bài viết áp dụng mô hình mã hóa/giải mã của Stuart Hall trong nghiên cứu vấn đề dân tộc, chính sách dân tộc cho đồng bào dân tộc thiểu số trên báo chí truyền thông. Giá trị của hướng tiếp cận này sẽ giúp những nhà sản xuất nội dung (cơ quan báo chí), những người lập kế hoạch truyền thông chuyên về dân tộc nâng cao chất lượng thông tin - thông điệp để đạt được hiệu quả truyền thông như mong đợi.
Nhận diện chiều cạnh văn hóa của công chúng từ giác độ vai trò của họ đối với báo chí
Nhận diện chiều cạnh văn hóa của công chúng từ giác độ vai trò của họ đối với báo chí
Công chúng báo chí là quần thể đa dạng những người tiếp nhận sản phẩm báo chí, hoặc được báo chí hướng tới để tác động, gây ảnh hưởng. Ở bình diện giá trị, công chúng là khách hàng, đối tác, người đồng hành tin cậy của cơ quan báo chí, góp phần khẳng định uy tín, thương hiệu, vị thế xã hội của báo chí, quyết định cách thức phát triển các sản phẩm truyền thông… Chính bởi vai trò quan trọng đó, báo chí chỉ có thể đạt được hàm lượng văn hoá khi công chúng cũng thực hành văn hoá. Trên tinh thần này, bài viết không chỉ làm rõ hơn vai trò của công chúng đối với báo chí, mà còn nhận diện các chiều cạnh văn hoá báo chí công chúng từ giác độ vai trò của họ.
Tư tưởng Hồ Chí Minh “
“Trên cơ sở phân tích quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về những thái độ thường gặp đối với sai lầm, khuyết điểm trong Đảng; phân tích và khẳng định thái độ đúng đắn, cách mạng nhất của người cán bộ, đảng viên với sai lầm, khuyết điểm, từ đó bài viết rút ra những bài học trong công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng hiện nay. “
Xem tiếp“Nhận thức sâu sắc lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh về vai trò của trẻ em đối với gia đình và xã hội - “người chủ tương lai của nước nhà”(1) - Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, tạo môi trường sống an toàn, lành mạnh để trẻ em phát triển toàn diện về thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức, góp phần bổ sung nguồn nhân lực có chất lượng cho đất nước. “
Xem tiếpLiên kết
- Báo điện tử đảng cộng sản việt nam
- Báo nhân dân
- Báo Quân đội nhân dân
- Cổng thông tin điện tử Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Cổng thông tin điện tử Học viện Chính trị quốc gia hồ chí minh
- Tạp chí Cộng sản
- Tạp chí Giáo dục lý luận
- Tạp chí Giáo dục và Xã hội
- Tạp chí Khoa học xã hội và Nhân văn
- Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam
- Tạp chí Lý luận chính trị
- Tạp chí Nghiên cứu con người
- TẠP CHÍ Nghiên cứu dân tộc
- Tạp chí Người làm báo
- Tạp chí Nội chính
- Tạp chí Quản lý Nhà nước
- Tạp chí Tổ chức Nhà nước
- Tạp chí Tuyên giáo
- Tạp chí Xây Dựng Đảng
- Thư viện số Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Trang thông tin điện tử Hội đồng Lý luận Trung ương