Diễn đàn nghề nghiệp
Quản lý thông điệp về quy hoạch đô thị trên Báo Xây dựng hiện nay
Công nghệ AI tác động đến quá trình đào tạo báo chí trong giai đoạn hiện nay
Năng lực ngôn ngữ và vai trò của năng lực ngôn ngữ đối với sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Những yếu tố làm nên giá trị văn hóa và chuẩn mực đạo đức trong cơ quan báo Đảng
Vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn để giảng dạy các môn lý luận chính trị trong các trường đại học - Một số vấn đề cần nhận thức
Trần Bạch Đằng: Báo chí là trận địa
Trần Bạch Đằng: Báo chí là trận địa
Xu thế sáng tạo tác phẩm ảnh báo chí trên điện thoại thông minh
Xu thế sáng tạo tác phẩm ảnh báo chí trên điện thoại thông minh
Học Bác Hồ làm báo chuyên nghiệp
Học Bác Hồ làm báo chuyên nghiệp
Cựu sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền trong chương trình Đối thoại trực tuyến “Tôi và Đảng của tôi”
Báo Nhân Dân trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ (1965-1975) và những kinh nghiệm làm báo
Báo Nhân Dân trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ (1965-1975) và những kinh nghiệm làm báo
Một số vấn đề về chuyển đổi số trong hoạt động bồi dưỡng ở cơ sở giáo dục đại học
Một số vấn đề về chuyển đổi số trong hoạt động bồi dưỡng ở cơ sở giáo dục đại học
Các kỹ năng cần thiết cho sinh viên Khoa Quan hệ quốc tế khi đi thực tế, thực tập nghề nghiệp
Các kỹ năng cần thiết cho sinh viên Khoa Quan hệ quốc tế khi đi thực tế, thực tập nghề nghiệp
Nhà báo Hồng Vinh: Một trong những người xung kích đổi mới báo Đảng
Nhà báo Hồng Vinh: Một trong những người xung kích đổi mới báo Đảng
Những chiến sĩ “cầm bút” trên tuyến đầu chống dịch
Những chiến sĩ “cầm bút” trên tuyến đầu chống dịch
Quản lý tòa soạn tạp chí sau khi thực hiện quy hoạch
Quản lý tòa soạn tạp chí sau khi thực hiện quy hoạch
Ban hành Bộ Quy tắc ứng xử trên mạng xã hội
Ban hành Bộ Quy tắc ứng xử trên mạng xã hội
Gian nan đào tạo chuyên ngành biên tập xuất bản
Gian nan đào tạo chuyên ngành biên tập xuất bản
Nâng cao hiệu quả giao tiếp của người dẫn chương trình truyền hình với khán giả
Nâng cao hiệu quả giao tiếp của người dẫn chương trình truyền hình với khán giả
Trường Chinh - Nhà báo “dùng bút làm đòn chuyển xoay chế độ”
Trường Chinh - Nhà báo “dùng bút làm đòn chuyển xoay chế độ”
Vi phạm bản quyền trong hoạt động báo chí - truyền thông nhìn nhận dưới góc độ đạo đức và tâm lý học
Vi phạm bản quyền trong hoạt động báo chí - truyền thông nhìn nhận dưới góc độ đạo đức và tâm lý học
LLCTTT - Vi phạm bản quyền là một hành vi sai lệch chuẩn mực, tạo ra các hệ quả xấu ảnh hưởng đến những mối quan hệ, yếu tố bên trong của phẩm chất nghề nghiệp, làm méo mó, lệch lạc nhận thức, thế giới quan của người hoạt động trong lĩnh vực báo chí - truyền thông. Thực hiện hành vi vi phạm bản quyền như một yếu tố hạt nhân làm suy thoái nhân cách người làm báo, nó có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng về mặt lâu dài. Việc giáo dục đạo đức và nhân cách ngay từ bước đầu đóng vai trò quyết định quan trọng trong việc hình thành nhân cách của mỗi cá nhân nhà truyền thông và loại bỏ hành vi này trong hoạt động báo chí - truyền thông.
Đám đông trên mạng và vai trò nhà báo
Đám đông trên mạng và vai trò nhà báo
Thời gian qua, khi cả nước căng mình chống dịch Covid-19, dư luận lại ồn ào với những câu chuyện bê bối hậu trường của một số diễn viên nổi tiếng xuất phát từ mạng xã hội. Thông tin, bình luận từ một số kênh cá nhân thu hút hàng trăm ngàn lượt theo dõi và bình luận trực tiếp. Hiện tượng truyền thông này, một lần nữa, đặt ra câu hỏi: Vai trò định hướng dư luận của báo chí ở đâu trước những sự kiện như thế?
Về “công chúng bình dân” của văn học nghệ thuật hiện nay
Về “công chúng bình dân” của văn học nghệ thuật hiện nay
LLCTTT - Từ góc độ lý luận văn học, đối tượng công chúng được phân loại thành ba nhóm: nhóm một - siêu công chúng; nhóm hai: công chúng trí thức và nhóm ba: công chúng bình dân. Ở bài viết này, tác giả đề cập đến nhóm công chúng bình dân của văn học nghệ thuật hiện nay. Đây là nhóm đối tượng chiếm đa số, có số lượng lớn tiếp nhận và thụ hưởng các giá trị tinh hoa của văn học nghệ thuật. Khi các nhu cầu về văn học nghệ thuật của công chúng nói chung, trong đó có công chúng bình dân thay đổi, văn học nghệ thuật không thể không chuyển mình theo đó.
Nhà báo Phan Quang: Cẩn trọng và khiêm nhường
Nhà báo Phan Quang: Cẩn trọng và khiêm nhường
Với 93 năm tuổi đời, 73 năm tuổi nghề, Phan Quang là một tên tuổi lớn, là “cây cao bóng cả” của nền báo chí cách mạng nước nhà. Chắc chắn ông được mọi người nể trọng không chỉ bởi những chức vụ từng trải qua, như: Tổng Giám đốc Đài Tiếng nói Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Thông tin (nay là Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông), Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam… mà là phong cách, phẩm chất của một nhà báo lớn. Nhìn vào con đường mà ông đã đi trên hành trình đến và gắn bó với nghề báo sẽ khiến những người làm báo hôm nay thêm trân trọng, yêu mến về nghề mà mình đang theo đuổi – một nghề nhiều gian truân, vất vả nhưng cũng rất đỗi vinh quang, tự hào.
Vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn để giảng dạy các môn lý luận chính trị trong các trường đại học - Một số vấn đề cần nhận thức
Vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn để giảng dạy các môn lý luận chính trị trong các trường đại học - Một số vấn đề cần nhận thức
Sự kết hợp giữa lý luận và thực tiễn vừa là nhận thức luận, vừa là phương pháp luận khoa học. Không thấy rõ sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn đều là sai lầm trong nhận thức và hành động. Để giảng dạy có hiệu quả với chất lượng cao các môn lý luận chính trị (LLCT) trong các trường đại học đòi hỏi giảng viên khi vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn cần nắm vững: những vấn đề cơ bản về lý luận và thực tiễn; nội dung thực chất của mối quan hệ đó; quán triệt sâu sắc và vận dụng trên thực tế quan hệ giữa lý luận và thực tiễn trong giảng dạy các môn LLCT.
Trần Bạch Đằng: Báo chí là trận địa
Trần Bạch Đằng: Báo chí là trận địa
Nhà báo, nhà văn, nhà chính trị Trần Bạch Đằng tên khai sinh là Trương Gia Triều, tên gọi thân mật là Tư Ánh, Năm Quang, sinh ngày 15.7.1926 tại Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang, trong một gia đình có truyền thống Nho học và yêu nước. Trần Bạch Đằng vốn là bí danh ông đặt khi bắt đầu tham gia hoạt động cách mạng. Ông còn có các bút danh: Trương Chí Công, Trần Quang, Hưởng Triều, Đại Nghĩa, Lê Văn Ba, Văn Lê, Nguyễn Hiểu Trường, Nguyễn Trương Thiên Lý,... Vợ ông là bà Tôn Thị Hưởng (tức Nguyễn Thị Chơn), cũng là một trí thức, chiến sỹ cách mạng, từng vào tù ra tội, đã làm Phó đoàn đại biểu Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam dự Hội nghị Paris về Việt Nam. Tên thật của bà đã được ông ghép với tên khai sinh của mình thành một bút danh Hưởng Triều, mà ông thường dùng khi làm thơ.
Xu thế sáng tạo tác phẩm ảnh báo chí trên điện thoại thông minh
Xu thế sáng tạo tác phẩm ảnh báo chí trên điện thoại thông minh
Sự phát triển của các thiết bị di động cũng như mạng xã hội hiện nay đặt ra không ít thách thức cho quá trình sáng tạo tác phẩm báo chí. Xu hướng báo chí đa nền tảng đã và đang tạo ra nhiều cơ hội cho những người chụp ảnh báo chí phải định vị lại hoạt động cho phù hợp với xu thế chung của thế giới. Nghiên cứu về xu thế sáng tạo tác phẩm ảnh báo chí trên thiết bị điện thoại thông minh nhằm tìm hiểu về các phương pháp sáng tạo hiện nay của các phóng viên ảnh, góp phần nâng cao tính hiệu quả của hoạt động truyền thông hình ảnh.
Học Bác Hồ làm báo chuyên nghiệp
Học Bác Hồ làm báo chuyên nghiệp
Bác Hồ - vị lãnh tụ muôn vàn kính yêu của dân tộc Việt Nam, cũng chính là người sáng lập ra nền báo chí cách mạng Việt Nam, và là một nhà báo vĩ đại. Trong khoảng 50 năm cầm bút, Bác là tác giả của hơn 2.000 bài báo, 276 bài thơ, gần 500 trang truyện và ký. Bác sử dụng gần 200 bút danh. Mỗi con chữ, bài viết của Bác là một lời hiệu triệu, truyền bá lý tưởng Cộng sản và con đường giải phóng dân tộc.
Cựu sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền trong chương trình Đối thoại trực tuyến “Tôi và Đảng của tôi”
Cựu sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền trong chương trình Đối thoại trực tuyến “Tôi và Đảng của tôi”
Ngày 6.7, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh phối hợp với Trung ương Đoàn TNCS Trung Quốc tổ chức chương trình đối thoại trực tuyến "Tôi và Đảng của tôi" nhân kỷ niệm 100 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc (1.7.1921 -1.7.2021). Chương trình Đối thoại “Tôi và Đảng của tôi” tổ chức theo hình thức trực tuyến. Đáng chú ý, hai trong ba đảng viên trẻ tham gia trình bày tham luận là cựu sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
Báo Nhân Dân trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ (1965-1975) và những kinh nghiệm làm báo
Báo Nhân Dân trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ (1965-1975) và những kinh nghiệm làm báo
Ngày 16.02.1951, Đại hội lần thứ hai của Đảng Lao động Việt Nam đã ra nghị quyết xuất bản một tờ báo kế tục báo “Sự Thật” lấy tên là báo “Nhân Dân”. Trong những năm của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1965-1975), báo “Nhân Dân”, cơ quan Trung ương của Đảng Lao động Việt Nam là cơ quan phản ánh, tuyên truyền nhanh nhất chủ trương, đường lối của Đảng, Nhà nước, cập nhật nhanh nhất tin tức mọi mặt trong nước và quốc tế, giúp cho toàn Đảng, toàn dân, toàn quân nắm bắt được diễn biến hàng ngày tình hình chiến sự, phong trào lao động sản xuất trên cả hai miền Nam, Bắc, sự ủng hộ của bạn bè thế giới đối với cuộc chiến tranh chính nghĩa của nhân dân Việt Nam… Báo Nhân Dân thời kỳ 1965-1975 đã để lại một số kinh nghiệm lịch sử.
Một số vấn đề về chuyển đổi số trong hoạt động bồi dưỡng ở cơ sở giáo dục đại học
Một số vấn đề về chuyển đổi số trong hoạt động bồi dưỡng ở cơ sở giáo dục đại học
Hoạt động bồi dưỡng (HĐBD) là một trong những hoạt động quan trọng ở mỗi cơ sở giáo dục đại học với mục đích bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng và thái độ cần thiết theo nhu cầu người học. Tác động của đại dịch COVID -19 và những yếu tố đặc thù quốc gia trong bối cảnh mới đã ảnh hưởng tới cơ cấu nguồn nhân lực của xã hội và dẫn đến nhu cầu bồi dưỡng của người lao động ngày càng gia tăng ở nhiều lĩnh vực, ngành nghề. Do đó, thực hiện chuyển đổi số (CĐS) trong HĐBD là xu thế tất yếu khách quan. Chúng tôi đã nghiên cứu, tìm hiểu và phân tích sáu yếu tố tác động đến CĐS; qua đó, thấy được những vấn đề còn tồn tại, gợi mở một số điểm cần giải quyết nhằm phát triển HĐBD ở cơ sở giáo dục đại học.
Các kỹ năng cần thiết cho sinh viên Khoa Quan hệ quốc tế khi đi thực tế, thực tập nghề nghiệp
Các kỹ năng cần thiết cho sinh viên Khoa Quan hệ quốc tế khi đi thực tế, thực tập nghề nghiệp
Thực tế, thực tập, thực hành nghề nghiệp đối với sinh viên ngành Quan hệ quốc tế và Truyền thông quốc tế là việc cần thiết bởi nó gắn kết các kiến thức với thực tiễn và giúp sinh viên rèn luyện kỹ năng thích nghi với môi trường nghề nghiệp sớm. Trong chương trình đào tạo ngành và chuyên ngành ở Khoa Quan hệ quốc tế, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, vấn đề này được thể hiện ở mục tiêu và chuẩn đầu ra từng môn học bắt buộc và tự chọn. Do vậy, việc tổ chức thực hiện cho sinh viên đi thực tế môn học, thực hành kỹ năng và thực tập tốt nghiệp với những mục tiêu xác định là một trong những yêu cầu đặt ra trong suốt quá trình đào tạo.
Nhà báo Hồng Vinh: Một trong những người xung kích đổi mới báo Đảng
Nhà báo Hồng Vinh: Một trong những người xung kích đổi mới báo Đảng
PGS,TS Nguyễn Hồng Vinh - một trong những nhà báo lâu năm của nền báo chí cách mạng Việt Nam hiện nay. Sự nghiệp báo chí của ông gắn liền với những năm tháng đổi mới của tờ báo Đảng - tờ báo “anh cả” của làng báo Việt Nam và nâng tầm vị trí của Hội Nhà báo Việt Nam khi ông làm Chủ tịch.
Những chiến sĩ “cầm bút” trên tuyến đầu chống dịch
Những chiến sĩ “cầm bút” trên tuyến đầu chống dịch
Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam 21.6 năm nay không có nhiều cờ hoa, thiếu đi buổi gặp mặt và đến cả buổi lễ trao giải báo chí tại nhiều tỉnh, thành cũng được rút gọn. Vậy nhưng, thời điểm những phóng viên, nhà báo đang tác nghiệp trên tuyến đầu chống dịch mới là dấu mốc đẹp nhất cho một ngày lễ ý nghĩa – khi những chiến sĩ “cầm bút” miệt mài, hăng say phục vụ công tác thông tin đến nhân dân.
Quản lý tòa soạn tạp chí sau khi thực hiện quy hoạch
Quản lý tòa soạn tạp chí sau khi thực hiện quy hoạch
Sau khi thực hiện quy hoạch báo chí, nhiều tòa soạn báo chuyển đổi thành tạp chí, quá trình hoạt động cho thấy tồn tại một số bất cập trong công tác quản lý rất cần có các giải pháp để nâng cao hơn nữa hiệu quả quản lý tòa soạn tạp chí.
Tư tưởng Hồ Chí Minh “
“Trên cơ sở phân tích quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về những thái độ thường gặp đối với sai lầm, khuyết điểm trong Đảng; phân tích và khẳng định thái độ đúng đắn, cách mạng nhất của người cán bộ, đảng viên với sai lầm, khuyết điểm, từ đó bài viết rút ra những bài học trong công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng hiện nay. “
Xem tiếp“Nhận thức sâu sắc lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh về vai trò của trẻ em đối với gia đình và xã hội - “người chủ tương lai của nước nhà”(1) - Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, tạo môi trường sống an toàn, lành mạnh để trẻ em phát triển toàn diện về thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức, góp phần bổ sung nguồn nhân lực có chất lượng cho đất nước. “
Xem tiếpLiên kết
- Báo điện tử đảng cộng sản việt nam
- Báo nhân dân
- Báo Quân đội nhân dân
- Cổng thông tin điện tử Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Cổng thông tin điện tử Học viện Chính trị quốc gia hồ chí minh
- Tạp chí Cộng sản
- Tạp chí Giáo dục lý luận
- Tạp chí Giáo dục và Xã hội
- Tạp chí Khoa học xã hội và Nhân văn
- Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam
- Tạp chí Lý luận chính trị
- Tạp chí Nghiên cứu con người
- TẠP CHÍ Nghiên cứu dân tộc
- Tạp chí Người làm báo
- Tạp chí Nội chính
- Tạp chí Quản lý Nhà nước
- Tạp chí Tổ chức Nhà nước
- Tạp chí Tuyên giáo
- Tạp chí Xây Dựng Đảng
- Thư viện số Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Trang thông tin điện tử Hội đồng Lý luận Trung ương